Tôn giả Tu Nê Đa (Sunita) - vị A La Hán thứ 18 trong 60 vị Thánh Độ Mệnh đệ nhất Phạm Thiên, Phạm Chí
Đức Phật, TT Thích Chân Quang

Tôn giả Tu Nê Đa (Sunita) – vị A La Hán thứ 18 trong 60 vị Thánh Độ Mệnh đệ nhất Phạm Thiên, Phạm Chí

Phạm Thiên là các vị Thiên tử trong cõi trời sắc giới, đã hoàn toàn không còn ái dục, tâm hồn vô cùng thanh tịnh. Phạm Chí là bậc có phẩm cách thanh cao, không bị ô nhiễm giữa những bụi bặm của thế gian. Đức Thế Tôn đã tán thán rằng: “Trong các Vị đệ tử Như Lai, Tỳ kheo Tu…

Xem chi tiết

Cảnh Tây Phương tiếp dẫn
Tịnh Độ

Xưng danh Niệm Phật

Pháp môn xưng danh Niệm Phật của tông Tịnh Độ là “dễ dàng và thù thắng’, đặc biệt giúp hạng “hạ phẩm hạ sanh” vãng sanh Cực Lạc. Trong tám vạn bốn nghìn pháp môn thì pháp môn dễ thực hành nhất mà công đức thù thắng nhất đó chính là pháp môn xưng danh Niệm Phật. “xưng danh Niệm Phật” hơn…

Xem chi tiết

Đức Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Một niệm tâm sân hận vừa khởi, lập tức phải tỉnh ngộ, ta sai rồi, ta học Phật như thế nào vậy?

Bản thân chúng ta cũng dựa vào những cảnh giới này để khám nghiệm bản thân, kiểm tra chính mình, xem sự tu hành của ta rốt cuộc đã đi vào quỹ đạo hay chưa? Có chút công phu nào hay không, ở trong cuộc sống thường ngày, gặp được những sự việc không vừa ý, có còn khởi cái tâm sân…

Xem chi tiết

Đức Phật ngồi tòa sen
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tu hành là tu từ chỗ nào? Chính là từ ngay trong cuộc sống thường ngày

Tu hành là tu từ chỗ nào? Chính là từ ngay trong cuộc sống thường ngày. Trong cuộc sống, nếu như chúng ta đối với ăn mặc ngủ nghỉ, chúng ta thường nói là tài, sắc, danh, thực, thùy vẫn buông không được, vẫn còn tham nhiễm, vừa ý thì sanh tâm hoan hỷ, không vừa ý thì sanh tâm phiền não,…

Xem chi tiết

Ý nghĩa của việc niệm Nam mô A Di Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chúng ta chỉ chọn lấy trì danh niệm Phật

Nói đến Hạnh, Hạnh cũng phải là “dĩ trí khởi Hạnh”, hạnh ấy mới là “diệu hạnh”. Trước hết, phải đại triệt đại ngộ, sự đại triệt đại ngộ này chẳng phải là triệt ngộ trong Thiền Tông, mà là thật sự hiểu rõ Tây Phương Tịnh Độ, hiểu rõ Sự và Lý ở hai nơi Sa Bà và Cực Lạc, đó…

Xem chi tiết

Buông bỏ cho thân tâm nhẹ nhõm
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Buông bỏ cho thân tâm nhẹ nhõm

Buông bỏ là một nghệ thuật và là một sự thực tập rất cần thiết để chúng ta cởi trói những ràng buộc của Thân tâm, để trả lại cho ta sự tự do đích thực. Hãy nhìn sâu vào những điều kiện mà ta nghĩ là cần thiết cho hạnh phúc của ta và xét xem chúng có thực sự đem…

Xem chi tiết

Thiền Phái Trúc Lâm - Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Có lắm kẻ mạo xưng mình là Giáo chủ, là Quan Âm, là Phật mẫu, là Di Lặc

Thỉnh thoảng có vài duyên sự cần thiết, chúng tôi phải xuống núi. Mỗi lần về Sài Gòn, gặp nhiều pháp hữu, trong câu chuyện thăm hỏi, đầu tiên quý vị đặt câu hỏi nửa đùa nửa thật ấy, chúng tôi mỉm cười, nói: “Vì vô sở đắc, mà chứng cái gì”. Không khí trở thành nặng nề với vẻ không hài…

Xem chi tiết

Ý nghĩa của việc niệm Nam mô A Di Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thân tướng giống y hệt như A Di Đà Phật

Chúng ta vãng sanh đến Tây Phương Cực Lạc thế giới thì thân tướng giống y hệt như A Di Đà Phật, “thân có vô lượng tướng, tướng có vô lượng vẻ đẹp”, không phải chỉ là ba mươi hai tướng, tám mươi vẻ đẹp mà thôi. Hết thảy tượng thờ trong Niệm Phật Đường chúng ta đều giống nhau, đó là…

Xem chi tiết

Lời dặn dò của Ngài Hòa thượng Hải Hiền trước lúc vãng sanh - HT Tịnh Không - Hạ Liên Cư - Hoàng Niệm Tổ
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Trong Tứ Hoằng Thệ Nguyện – HT Tịnh Không

Phải “phát Bồ Đề tâm”, Bồ Đề tâm là tâm gì? Trên tu cầu thành Phật, dưới cứu độ chúng sanh. Nói cụ thể sẽ là Tứ Hoằng Thệ Nguyện*. Tứ Hoằng Thệ Nguyện là Bồ Đề tâm, phải thật sự phát tâm độ chúng sanh. “Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ”, độ là gì “Độ” là giúp đỡ, hiệp trợ…

Xem chi tiết

Nợ nước mắt phải trả bằng nước mắt - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nợ nước mắt phải trả bằng nước mắt

Phật từ trong Kinh điển nói cho chúng ta biết rất rõ ràng, các quan hệ trong gia đình như chồng vợ, cha mẹ, con cái, anh em trong đời này, đều là quan hệ Duyên Nợ với nhau. Nếu không có cái quan hệ Duyên – Nợ này thì sao? Thì sẽ không gặp nhau. Do đó, chúng ta phải biết…

Xem chi tiết

Đức Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Cho bạn mượn tiền có nên hay không?

Có một số đồng tu đến hỏi tôi: “bạn bè đến mượn tiền, chúng con có nên giúp đỡ không” Tôi trả lời họ: “Bạn có năng lực thì giúp đỡ họ, nhưng mà phải nhớ kỹ, cho họ mượn thì nhất định không nên nghĩ họ trả lại, như vậy thì bạn bè này càng giao thiệp càng sâu đậm”. Cho…

Xem chi tiết

Nương vào nguyện lực của Phật thì ai ai cũng được vãng sanh - A Di Đà Phật
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Một vị sư vãng sanh thượng phẩm lúc trà tỳ trên đảnh và hai tay hiện ra hóa Phật

Ngọc Phong Pháp Sư tự là Luyến Tây, do đó người đời cũng gọi là Luyến Tây Ðại Sư, người ở huyện Quảng Tín, tỉnh Giang Tây. Xuất gia tại chùa Phổ Ninh từ lúc chỉ mới hơn mười tuổi. Thầy thế độ dạy đọc tụng các kinh Ðại Thừa, do linh căn đã gieo sẵn, thảy đều thông suốt. Sau khi…

Xem chi tiết