Hôm nay chúng ta sẽ hỏi, trên thế giới chúng sanh khổ nạn rất nhiều, kẻ không có ăn, người không có mặc, Phật Bồ Tát vì sao không đến cúng dường? Phật ở trên Kinh nói những lời này có mâu thuẫn hay không? Phật Bồ Tát là chân thật bình đẳng cúng dường, vấn đề là ở đâu? Tất cả…
Nghiệp duyên
Đề tài chúng tôi nói hôm nay là Nghiệp duyên, qua đó cho thấy người Việt Nam đã thấm nhuần tinh thần Phật giáo đến tận xương tủy, chớ không phải hời hợt ngoài da. Trước tiên, tôi giải nghĩa chữ “nghiệp”. Như trong truyện Kiều, cụ Nguyễn Du đã mở đầu bằng hai câu: Đã mang lấy nghiệp vào thân, Cũng…
Nơi nào có Kinh điển nơi đó rất ấm áp, nhu hòa, phấn khởi
Nếu trong nhà bạn có để kinh điển của Phật, từ trường nơi đó sẽ rất tốt, quí vị sẽ cảm thấy rất ấm áp, nhu hoà, phấn khởi. Với kinh điển càng cung kính thì năng lượng này sẽ càng lớn, nếu thường mang ra đọc tụng thì sức gia trì càng lớn hơn nữa. Những nơi nào có Kinh điển,…
Muốn đạt đến cảnh giới của Nhất Tâm thì cần phải khéo ngăn trừ vọng niệm trong tâm
Khi tôi mới học Phật, tôi rất ưa thích đọc quyển Hư Vân Lão Hoà Thượng Niên Phổ, phải nói là khi đọc tôi đã bị chấn động rất lớn. Trong cuốn Niên Phổ của Hòa Thượng có ghi chép một chuyện mà trong nhà Phật gọi là công án như sau: Có một năm khi vừa bước qua năm mới, lão…
Ghét điều xấu chứ không ghét người xấu
Một người sống khoan dung, độ lượng sẽ không ghét ai, ai họ cũng thương, họ không gạt bỏ bất cứ người nào ra khỏi tâm mình. Dù biết người đó là người xấu, người đó còn hẹp hòi, ích kỷ, tham lam, tính tình kỳ cục, khó ưa… nhưng không bao giờ họ có ý “nghỉ chơi” với người đó, không…
Thiện căn và phước đức khác nhau
Cụ Niệm Tổ nói: “Dĩ quả vi nhân, nhân quả đồng thời. Tùng quả khởi tu, tức tu, tức quả. Tâm tác, tâm thị, bất khả tư nghị” (Lấy quả làm nhân, nhân quả đồng thời. Từ quả khởi tu, tu chính là quả, quả chính là tu, tâm này làm Phật, tâm này là Phật, chẳng thể nghĩ bàn) Tâm này…
Học Phật then chốt vẫn là phải có trí tuệ!
“Đại Sư Ấn Quang cả đời chân thành, đối nhân xử thế tiếp vật, một chút hư ngụy cũng không có, khi nói chuyện với người, mỗi câu nói đều chân thành, không hề nịnh người, xem thấy bạn làm được đúng thì tán thán bạn, xem thấy bạn làm có sai lầm thì quở trách bạn, đều là giáo huấn. Đôi…
Pháp môn Tịnh Độ là “pháp khó tin”!
Kinh nói [pháp môn Tịnh Độ] là “pháp khó tin”! Nếu những kẻ đó đều tin tưởng, làm sao đức Phật có thể nói kinh này là “pháp khó tin” cho được! Pháp này chẳng phải là rất dễ tin tưởng ư? Khó lắm! Thật sự là khó! Những người hữu tu hữu học, ắt phải thật sự học thông suốt rồi…
Y giáo phụng hành chính là đệ tử của ngài
Tất cả pháp đều có nhân có duyên có quả có báo, nhân duyên quả báo. Thế xuất thế gian pháp cũng không tách rời định luật này. Trồng nhân gì thì gặp được duyên đó. Nhân gặp được duyên thì quả báo sẽ hiện tiền. Nên những người này trong quá khứ là đệ tử của đức Thế Tôn. Lần này…
Đừng ép mình trở thành hình ảnh hoàn hảo trong mắt người khác
Sống trên đời đừng cố gắng ép mình phải luôn trở thành hình ảnh hoàn hảo trong mắt người khác bằng mọi giá. Hãy thành thật với hoàn cảnh và bản thân, hãy sống thật với chính mình thì sẽ giữ được cho mình những phút giây thanh thản, thảnh thơi, dù giữa cuộc đời giông bão. Ta không cần sợ làm…
Thế gian này thật là chốn khổ sở thay!
Kinh Đại Bảo Tích dạy rằng: “Bồ Tát quán sát trong chốn thế gian, thấy những chúng sinh ngu si điên đảo, đối với sự dâm dục đem lòng tham luyến, si mê, đối với mẹ hay chị, em gái của mình còn dám xâm hại làm nhục, huống chi đối với những người phụ nữ khác. Quán sát thấy rõ thực…
Sự bận tâm vô ích làm chúng ta hao tổn thời gian, sức lực và phước lành
Thay vì phụng dưỡng cha mẹ, họ lao vào những cuộc ăn chơi thâu đêm suốt sáng. Những nỗi lo “sai địa chỉ” như thế làm chính họ bị động tâm vô ích, sau đó tổn phước rồi mất dần giá trị. Hoặc có người quanh năm dành dụm tích góp tiền bạc, hễ được một khoản kha khá, họ sẽ chi…