Nghiệp cứ trả - phước cứ làm - đạo cứ tu
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Một người có phước báo là như thế nào? hiện tại, quý vị có phước báo, có biết hưởng hay không?

Nói một người có phước báo là như thế nào ? Ví như, chúng ta mỗi Chủ Nhật đều có hội niệm Phật, mọi người cùng nhau cộng tu. Khi chúng ta cộng tu, ở nơi này có thâu âm, thâu thành băng ghi âm. Cầm băng ghi âm ấy về nhà, mở ra nghe giống như chúng ta đang cộng tu…

Xem chi tiết

A Di Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Niệm Phật phải phát tâm vô thượng Bồ Đề Tâm

Muốn cho Bồ đề tâm phát sinh một cách thiết thực, cần nên suy tư quán sát để phát tâm theo điểm như sau: GIÁC NGỘ TÂM Chúng sanh thường chấp sắc thân nầy là Ta. Thường chấp cái tâm thức có hiểu biết có buồn giận thương vui nầy là Ta. Nhưng thật ra, sắc thân nầy là giả dối, ngày…

Xem chi tiết

A Mi Đà Phật tiếp dẫn người Vãng Sanh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phương pháp tốt nhất để tiêu trừ nghiệp chướng là đoạn ác, tu thiện, tích lũy công đức, nhất tâm hướng về Phật

Mọi người đều biết cư sĩ Lý Mộc Nguyên, đây là một thí dụ rất đúng [với đạo lý này]. Mười năm trước ông bị ung thư, hiện nay những hồ sơ bệnh lý vẫn còn. Hình như ông chụp hết ba mươi mấy tấm quang tuyến X, ông có cho tôi xem qua. Chỗ nào trong ngũ tạng lục phủ cũng…

Xem chi tiết

Không gì hơn câu A Di Đà Phật - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Không gì hơn câu A Di Đà Phật

Có một đồng tu đến hỏi : Con muốn niệm chú Lăng Nghiêm, chú Đại Bi, vì con nghe nói những chú ấy tiêu nghiệp chướng rất nhanh. Chúng ta hãy thấu hiểu sâu xa câu nói này, thật sự nói đến công phu đắc lực, tiêu nghiệp chướng, tiêu tai miễn nạn thì càng đơn giản, càng đắc lực, càng phiền…

Xem chi tiết

Gặp thời không có Phật, khéo phụng thờ cha mẹ
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Trừng mắt nhìn cha, nghiệp quả khó thoát

Vào đời Đường, ở Hà Nam Trịnh huyện, có một vị thư sinh tên là Trương Nghĩa. Anh ta suốt đời cẩn thận, từ trước đến giờ cố gắng không làm một việc bất thiện nào cả và tự nghĩ rằng mình một đời không có lỗi lầm. Đến khi tuổi già, Trương Nghĩa qua đời, thần thức xuống gặp Diêm Vương.…

Xem chi tiết

Mỗi ngày có thể lạy Phật ba trăm lạy - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thời khóa mỗi ngày nên vì cha mẹ sư trưởng…

Tịnh lão hòa thượng Tịnh Không từ bi khai thị: thời khóa mỗi ngày nên vì cha mẹ sư trưởng, lục thân quyến thuộc, oan gia trái chủ, lễ phật sám hối cầu sanh tịnh độ. Ở độ tuổi này của tôi, Phụ Mẫu và Lão sư đều không còn tại thế, nhưng không thể quên họ. Chúng ta mỗi ngày làm…

Xem chi tiết

Đức Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Không lưu truyền kinh điển, không giảng giải kinh điển, vậy thì chẳng phải báo ân Phật, tổ

“Phật phục dụ viết, như thị sở văn kinh pháp, tất ứng trì tư, phụng hành, chuyển tướng giáo ngữ”. “Tất” là hoàn toàn, quí vị nên phải duy trì. Tư là chuyển ý niệm trở lại, không còn nghĩ thứ khác nữa, nghĩ đến lời giáo huấn của Phật. Phụng hành là thật làm. Chuyển tướng giáo ngữ là lợi tha.…

Xem chi tiết

Địa Tạng Vương Bồ Tát
Lời dạy của đức phật

Vì sao không nên sát sinh?

“Quý vị hãy nhớ tích xưa trong sử, ngày mà vua Tỳ Lưu Ly giết sạch dòng họ Thích Ca. Đức Phật cũng bị nhức đầu thống thiết. Nguyên nhân từ đâu? Đó là vào kiếp quá khứ xa xưa, khi dòng họ Thích là dân làng chài và đức Phật Thích Ca là một cậu bé trong làng chài đó. Khi…

Xem chi tiết

Tây Phương tam thánh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đạo tràng xây xong thì biến thành La Sát, tranh quyền đoạt lợi

Hồi xưa tôi ở Đài Loan giảng kinh tại một đạo tràng, ở đó giảng chẳng bao lâu, đại khái là hơn một tháng, người xuất gia trong ấy mỗi ngày đều cãi lộn. Vì sao cãi lộn? Tranh chức Chấp Sự. Đạo tràng ấy mới xây chẳng bao lâu, cỡ một hai năm, vị lão sư phụ cho đệ tử đi…

Xem chi tiết

Nguyện cho con đủ lòng tôn kính Phật lắng nghe lời chánh pháp linh thiêng
Đạo Phật

Bảy đức hạnh của người tu sĩ tại gia

1. Nếu sống với đức hạnh thứ nhất: “Thích giản dị, không thích sống ruờm rà, cầu kỳ Đó là một lối sống đơn giản, không hao tốn tiền bạc, không ruờm rà, ít muốn biết đủ. Đức hạnh rất phù hợp với người tu sĩ Phật giáo. 2. Nếu sống với đức hạnh thứ hai: “Ưa thích yên lặng, không thích…

Xem chi tiết

Ăn chay tụng kinh sinh con dễ - Quán Thế Âm Bồ Tát
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Nam Mô cứu sản nạn khổ Quan Thế Âm Bồ Tát

“Thai Phụ Nên Niệm Danh Hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát Trong Lúc Sanh Nở” Nữ nhân khi sanh nở thường đau đớn chẳng kham nổi, [nếu] mấy ngày chưa sanh rất có thể bị mất mạng. Lại có người sanh xong bị băng huyết, đủ mọi nỗi nguy hiểm, và con cái mắc chứng kinh phong chậm hay gấp, đủ mọi…

Xem chi tiết

Quả báo của sự hờ hững
TT Thích Chân Quang, Văn hóa xã hội

Quả báo của sự hờ hững

Sự hờ hững tuy không cấu thành tội theo luật pháp, nhưng lại là một cái tội trong nhân quả. Ví dụ, trong khu xóm mình thấy một căn nhà cửa nẻo sơ sài, mái tôn dột nát, người chủ nhà ngày ngày đi làm thuê, gia đình khó khăn cũng không có điều kiện sửa lại cho đàng hoàng. Ngày nào…

Xem chi tiết