Trong xã hội ngày nay, chúng ta thấy được có rất nhiều người khi còn trẻ khởi nghiệp rất sớm và gặt hái được rất nhiều thành công, có thể nói là công danh sự nghiệp, phú quý tiền tài đều vượt bậc. Nhưng đến những năm về già, càng già càng lụng bại, công danh sự nghiệp cũng thành mây khói,…
Tháng: Tháng Mười 2021
Quy y thật là phải để Phật có mặt trong mỗi giờ phút của đời sống hàng ngày
Bụt luôn luôn có mặt hai mươi bốn giờ đồng hồ một ngày cho mình. Vậy mà mình cứ đi kiếm Bụt ở đâu đâu. Kiếm ở trên trời, kiếm ở bên Tây phương, kiếm ở trên bàn thờ, kiếm ở trong chùa. Không phải. Bụt ở trong chùa là Bụt bằng đồng, Bụt bằng xi măng, còn Bụt ở trong mình…
Treo hình Phật trong phòng ngủ, trong phòng vệ sinh… có được không???
Trong nhà quý vị, mỗi phòng đều có thể treo hình Phật, mỗi phòng đều có thể thấy Phật, giúp cho quý vị quán tưởng, nhắc nhở quý vị niệm niệm tưởng Phật. Người tu Tịnh Độ (Pháp Môn Niệm Phật) thật sự chẳng có gì kỵ húy, trong phòng ngủ cũng có thể treo hình Phật, vì sao? Khiến cho ta…
Phẩm “Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn” – Bạch hỏi sở nhơn
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA PHẨM “QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT PHỔ MÔN” BẠCH HỎI SỞ NHƠN Lúc bấy giờ, ngài Vô Tận Ý Bồ Tát liền từ chỗ ngồi đứng dậy trịch áo bày vai hữu, chắp tay hương Phật mà bạch rằng: “Thế Tôn! Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát do nhơn duyên gì mà tên là Quán Thế Âm?”…
Ở trong đoàn thể, có những sự việc không đúng pháp chúng ta thấy rồi cũng không dám nói. Tại vì sao không dám?
Người xưa nói: “Bệnh từ miệng vào, họa từ miệng ra”. Nếu bạn muốn thân thể khỏe mạnh thì phải hết sức cẩn thận khi ăn thức ăn. Nếu bạn muốn cả đời bình an thì lời nói của bạn phải cẩn thận, quyết định không nên tổn người, quyết định không nên tạo ác nghiệp. Phải giữ lấy không vọng ngữ,…
Sức mạnh của việc sám hối không thể nghĩ bàn
Tuy đã tạo tội nghiệp đọa địa ngục A Tỳ, Phật cũng còn cách cứu. Vấn đề là bạn có chịu tin hay không? Nếu bạn không tin thì bạn không có cách gì cứu được; nếu bạn chịu tin thì bạn vẫn được cứu. Phật dạy: “Sám trừ nghiệp chướng”, trong kinh chúng ta đọc đến vua A Xà Thế tạo…
Nguyên tắc vàng dạy con cái: dạy làm người trước, dạy làm việc sau!
Cổ nhân có câu: Muốn làm nên sự nghiệp lớn thì trước tiên phải học cách làm người. Giáo dục con cũng vậy, việc đầu tiên nên làm là “dạy làm người”, sau đó mới “dạy làm việc”, đây chính là nguyên tắc cơ bản trong giáo dục một con người. 1. Muốn làm nên sự nghiệp lớn thì trước tiên phải…
Mười cách sanh phước
Một số người sống thường gặp nhiều an lạc, mọi điều được thuận lợi, thành công trong việc làm ăn hay học tập một cách khá dễ dàng mà không phải nhọc công hơn nhiều người khác. Có khi người ta cho đó là sự may mắn. Nhưng đối với một người Phật tử chân chánh sẽ hiểu rằng đó chính là…
Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện là cơ sở tu học của tất cả các pháp môn
“Bấy giờ không thể nói hết không thể nói hết tất cả chư Phật Như Lai cùng Đại Bồ Tát, Thiên Long Bát Bộ”. Đại hội ở cung trời Đao Lợi kết thúc, ở đây chúng ta đặc biệt phải biết lúc đại hội vừa bắt đầu mười phương hết thảy chư Phật đều đến, chư Phật Như Lai trong hội này…
Trì trai niệm Phật lành bệnh túc nghiệp – vãng Tây Phương
Ðời Tống, bà Quảng Bình quận phu nhân Bằng Pháp Tín, lúc nhỏ lắm bịnh, đến lúc gả cho Trấn Ðào Quân Thừa Tuyên Sứ Trần Tư Cung, bịnh càng nặng thêm. Bà hướng về Từ Thọ Thâm Thiền Sư cầu cách trừ hết bịnh; sư dạy trì trai niệm Phật, bà liền tin nhận, vâng làm; dứt sạch huyết nhục, không…
Ba tính chất của giới – định – tuệ
Mỗi tính chất của Tam Vô Lậu học đều có sự khác nhau. Giới thì cần ý chí, nên người mà giữ giới có nét mặt nghiêm nghị, cứng rắn, mạnh mẽ. Người có thiền định thì phong cách của họ trầm tĩnh, khoan hòa, điềm đạm. Đó là tính chất của thiền định. Còn người có gương mặt sáng tỏ, đôi…
Quán Âm và Di Đà
Quán Âm và Di Đà là hai vị so với nhau, Quán Âm là phụ, Di Đà là chủ. Bồ Tát Quán Thế Âm là trợ thủ đắc lực của Phật A Di Đà, Phật A Di Đà là giáo chủ của thế giới Cực Lạc, là Người phát khởi 48 đại nguyện; Bồ Tát Quán Âm là hiệp trợ Phật A…