Căn tánh chúng sanh có nghiệp chướng quá nặng
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đó chính là cá nhân căn tánh không như nhau, quay đầu có sớm trễ

{TẬP 48}: Tôi tiếp nhận pháp môn Tịnh Độ là sau khi học Phật bảy năm, không phải dễ dàng. Cho nên lão sư có trí tuệ, có phương pháp, trên Kinh Phật thường nói “phương tiện khéo léo”. Thầy có phương tiện khéo léo, thầy hiểu được làm thế nào để dẫn dắt. Khi tôi còn trẻ ưa thích đọc sách,…

Xem chi tiết

Nên "vuốt đầu niệm Phật" cho trẻ trước khi chúng đi ngủ
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Đại Sư Ấn Quang dạy chi tiết những điều tinh hoa, quan trọng cốt yếu cần phải nắm rõ để được Vãng Sanh Cực Lạc của Pháp môn Tịnh Độ

[THƯ 19]: Thư gởi cư sĩ Trần Tích Châu – Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao   Như Lai xuất thế, thuyết pháp độ sanh, vốn muốn cho hết thảy chúng sanh ngay đây được liễu sanh thoát tử, tự chứng vô thượng giác đạo mà thôi. Nhưng do căn cơ không bình đẳng, chẳng thể rốt ráo diễn giảng thông suốt…

Xem chi tiết

Người tại gia tu hành dễ thành tựu hơn người xuất gia - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Muốn giác ngộ thì phải xem nhẹ chuyện thế gian

Người có phước báo mới có thể tu học pháp môn Tịnh Độ này. Nhưng lúc chúng ta tu học lại có rất nhiều nghiệp chướng, tại sao vậy? Vì không có phước. Vì sao không có phước? Vì cứ lo chuyện bao đồng của thiên hạ, không chịu buông xuống vạn duyên, cho nên người như vậy không có phước. Người…

Xem chi tiết

Đức Phật Tịnh Độ
Tịnh Độ

Đề xướng một câu Phật hiệu, phải chăng sẽ đưa Phật pháp nhanh chóng đến giai đoạn diệt vong?

Kiểu nghi ngờ lo lắng này chính là điên đảo về nhân quả, không hiểu rõ thời cơ. Thí như có người rối loạn tiêu hóa, ăn uống không được, chỉ có thể dùng thức ăn lỏng để duy trì mạng sống, thì không thể trách móc: “Sao chỉ cho họ ăn thức ăn lỏng, sao lại dẹp hết những thức ăn…

Xem chi tiết

Đại Thế Chí Bồ Tát
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Một lá thư gửi khắp – Ấn Quang Đại Sư

Lời lẽ tuy vụng về chất phác, nhưng nghĩa vốn lấy từ Kinh Phật. Nếu chịu hành theo, lợi lạc vô cùng. Pháp Môn Tịnh Độ độ khắp ba căn, lợi độn trọn thâu, chính là đại pháp để đức Như Lai phổ độ hết thảy thượng thánh hạ phàm khiến cho họ liễu sanh tử ngay trong một đời này. Đối…

Xem chi tiết

Lời khai thị của pháp sư Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Pháp môn Tịnh Độ là “pháp khó tin”!

Kinh nói [pháp môn Tịnh Độ] là “pháp khó tin”! Nếu những kẻ đó đều tin tưởng, làm sao đức Phật có thể nói kinh này là “pháp khó tin” cho được! Pháp này chẳng phải là rất dễ tin tưởng ư? Khó lắm! Thật sự là khó! Những người hữu tu hữu học, ắt phải thật sự học thông suốt rồi…

Xem chi tiết

Các hạnh Vãng Sinh niệm Phật đệ nhất
Tịnh Độ

Chỉ biết niệm một câu Phật

Tôi học pháp môn Tịnh Độ, những pháp môn khác tôi đều không biết, chỉ biết niệm một câu Phật, câu Phật này niệm cũng không giỏi, có thể vẫn không có được sự tinh tấn như rất nhiều các vị lão Bồ Tát ngồi ở đây, nhưng cá nhân tôi rất hài lòng đối với pháp môn này, đối với câu…

Xem chi tiết

Nương vào nguyện lực của Phật thì ai ai cũng được vãng sanh - A Di Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nương vào nguyện lực của Phật thì ai ai cũng được vãng sanh

Đối với pháp môn Tịnh Độ, Tổ sư nói: Giả sử để tảng đá nặng một vạn cân lên thuyền sáu chữ danh hiệu Nam Mô A Di Đà Phật thì thuyền có mang được không? Nếu mang không nổi thì chẳng phải là đức Phật A Di Đà. Cho dù đặt tảng đá nghiệp tội của mười phương chúng sanh lên…

Xem chi tiết

Đường về cực lạc, Tịnh độ nhân gian
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Việc trọng yếu của việc tu học pháp môn Tịnh Độ

Điểm quan trọng của việc tu học pháp môn Tịnh Độ chính là xưng niệm danh hiệu đức Phật A Di Đà, nương vào nguyện lực của Ngài và không hoài nghi việc vãng sanh Tịnh Độ. Điều cấm kị là bạn tuyệt đối không nên dùng quan điểm tu hành của Thánh đạo môn để suy lường pháp môn Tịnh Độ.…

Xem chi tiết

Cúng dường với tâm hoan hỉ hưởng phước báu vô lượng
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Bồi dưỡng tâm thành kính của chúng ta

Bên dưới là chú thích của Hoàng Niệm Tổ: “Chuẩn Bành Thị Chi Thuyết”, chính là y theo tư tưởng của cư sĩ Bành Tế Thanh, “Là nói những điều rất thiết yếu”, ông đã nói ra bốn điều. “Kỳ thủ nhất”, chính là thứ nhất và thứ hai, tức là khuyên nguyện, khuyên chúng ta phải phát nguyện cầu sanh, cũng…

Xem chi tiết

Đức Phật Tịnh Độ
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Cơ sở của Tam Phước chính là kinh Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện

Hôm nay chúng ta tu học pháp môn Tịnh Ðộ, chúng ta xây dựng cơ sở trên Tam Phước dạy trong kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật là cơ sở của chúng ta. Tam Phước là gì? Tam Phước chính là Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Kinh. Phước thứ nhất trong Tam Phước là “Hiếu…

Xem chi tiết

Pháp môn Tịnh Độ là mục tiêu cuối cùng của tất cả chư Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Pháp môn Tịnh Độ là mục tiêu cuối cùng của tất cả chư Phật

Thích Ca Mâu Ni Phật nói ra bộ Kinh này. Người xưa giảng giải chữ “Thuyết” này là sanh tâm hoan hỉ, vì chúng sanh nói Pháp. Tâm hoan hỉ từ nơi đâu mà ra. Ngài xem thấy tất cả chúng sanh duyên đã chín mùi rồi, có thể tiếp nhận pháp môn này, có thể tiếp nhận lời giáo huấn này,…

Xem chi tiết