Có người tu hành nghe Pháp không ít, tại vì sao cũng không thể vãng sanh? Nói cho các vị biết, nếu ngày nay chúng ta bỏ qua “hiếu dưỡng cha mẹ, phụng sự sư trưởng, từ tâm không giết hại, tu mười nghiệp thiện” thì tu pháp môn gì cũng không thể thành tựu ngay trong đời này. Vì sao? Vì…
Y Giáo Phụng Hành
Người y giáo phụng hành được lợi ích, được thọ dụng
Ở trước nói đến có cầu tất ứng, thiền sư Vân Cốc đặc biệt nhấn mạnh, nói vọng ngữ là đại giới của nhà Phật, chư Phật Bồ Tát sao có thể gạt người? Những lời này đều giúp Liễu Phàm tăng trưởng tín tâm. Câu này trong Lục Tổ Đàn Kinh. “Tất cả phước điền, không rời phương thốn”. “Phương thốn”…
Thật thà y giáo phụng hành thì nhất định sẽ tránh xa được hết thảy nghiệp ác
Trong ba nghiệp thì khẩu nghiệp là dễ phạm nhất mà không biết được sự nặng nhẹ của tội này. Cho nên Thế Tôn trong Kinh Vô Lượng Thọ khuyên dạy chúng ta khéo giữ ba nghiệp, trong đó khẩu nghiệp được đặt lên hàng đầu. Câu thứ nhất Ngài dạy: “Khéo giữ khẩu nghiệp không nói lỗi người”. Người khác không…
Ví như bạn chán ghét người già, tương lai bạn cũng phải già, con cháu cũng sẽ chán ghét bạn
Trong Tứ Tất Đàn, điều thứ nhất đã nói: “Khiến cho tất cả chúng sanh sanh tâm hoan hỉ”, đó là Phật pháp. Phật dạy, chúng sanh chán ghét chúng ta, chúng ta vừa thấy phải mau tránh xa. Nhất định phải khiến chúng sanh sanh tâm hoan hỉ, có như thế chúng ta đến bất cứ nơi đâu cũng được hoan…
Y giáo phụng hành chính là đệ tử của ngài
Tất cả pháp đều có nhân có duyên có quả có báo, nhân duyên quả báo. Thế xuất thế gian pháp cũng không tách rời định luật này. Trồng nhân gì thì gặp được duyên đó. Nhân gặp được duyên thì quả báo sẽ hiện tiền. Nên những người này trong quá khứ là đệ tử của đức Thế Tôn. Lần này…
Điều kiện của vãng sanh thực tại mà nói
Đến lúc nghiệp chướng hiện tiền thì đọc Kinh không có tác dụng, tụng Kinh không thể tiêu nghiệp chướng, muốn có hữu dụng chỉ có tu sửa kiến giải, ngôn hạnh, của chính mình. Không thể nói nghiệp chướng hiện tiền thì tụng vài bộ Kinh cầu Phật Bồ Tát gia trì, như vậy là mê tín. Kinh là do Phật…
Người y giáo phụng hành nhất định được tam bảo gia trì
Ngày nay Phật giáo vì sao suy yếu? Căn bản không còn, nên Phật giáo trở thành giả, không có gốc. Tự chúng ta phản tỉnh, lập tức liền được giác ngộ. Các vị tại gia học Phật không thực hành được thập thiện nghiệp đạo, đây là giả không phải thật. Người xuất gia không hành trì được Sa Di Luật…
Thành tâm mà niệm Phật
Đích thực chúng ta thấy rất nhiều người niệm Phật, đa phần là sao? đa phần là các ông bà cụ ở nông thôn, họ không biết chữ, chưa từng nghe Kinh. Từ sáng đến tối họ chỉ biết niệm Phật A Di Đà, khi lâm chung Vãng Sanh đoan tướng hy hữu, biết trước được giờ chết. Rất nhiều người không…
Y giáo phụng hành tâm không thoái chuyển, vẫn kiên trì đều là A Duy Việt Trí Bồ Tát
Trang nghiêm, ý này có nghĩa là cảm hoá chúng sanh. Xã hội hiện nay cảm hoá thật là không dễ, vì khắp xã hội đã mất hết luân thường đạo đức. Chúng ta quan sát và cảm nhận kỹ càng, sẽ thấy tình thân cha con ở xã hội ngày nay không còn nữa. Chỉ thấy thoáng qua, thấy thoáng qua…
Tôi sẽ làm công việc này, những việc khác tôi không làm nữa
Đại sư Chương Gia dạy tôi, tôi xuất gia là nhờ Ngài khuyên tôi. Tôi hỏi đại sư tương lai tôi theo ngành nghề nào thì tốt? Đại sư bảo tôi nên xuất gia, bảo tôi học theo Phật Thích Ca Mâu Ni, tôi hoàn toàn y giáo phụng hành. Phật Thích Ca Mâu Ni một đời giảng kinh dạy học, lúc…
Học hành đều là nhờ thầy giáo chỉ bảo mà biết được
Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, nhất là ở trong thời đại hiện nay, dám không cẩn thận sao? Còn dám tạo nghiệp ác sao? Chúng ta biết rằng, cũng cần phải biết rằng, biến pháp giới hết thảy chúng sanh khởi tâm động niệm, mọi người đều biết được. Trong tâm họ nghĩ những chuyện xấu, tôi biết được…
Ôn dịch từ đâu mà ra? ô nhiễm từ đâu mà ra? từ ác nghiệp mà ra…
Bạn thấy thời gian qua được rất nhanh, chẳng qua là năm mươi năm mà thôi, thay đổi của năm mươi năm này là 180 độ. Hiện tại, hai chữ trược ác này, thông thường người không nhận qua giáo dục, người không biết chữ đều có thể có thể hội rất sâu sắc. Đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, ôn dịch,…