HIỂU ĐỂ LÚC BẦN CÙNG NHẤT VẪN AN NHIÊN GIỮA ĐỜI Chúng ta hay nói về nghiệp lực nhưng không phải ai cũng biết cách làm cách nào để trả nghiệp cho dù lúc ta bị bệnh, gặp tai ương cũng chỉ nhắc nhở bản thân rằng đó là nghiệp mà ta phải chịu ở kiếp này LÀM CÁCH NÀO ĐỂ TRẢ…
Tam bảo
Tội trộm cắp của Tam Bảo
Thiện nam tín nữ đến chùa đặc biệt phải cẩn trọng khi sử dụng đồ của “chùa”. Bật một ngọn điện, gọi cuộc điện thoại, dùng vòi nước, một tờ giấy vv… đều có thể phạm tội trộm cắp của Tam Bảo. Trong giới trộm cắp, ở trong tất cả Kinh luận Phật đều cảnh báo chúng ta, lấy của Tam Bảo…
Ơn Tam Bảo là vô biên vô lượng
Chúng ta biết rằng, thân xác này đến một lúc nào đó sẽ tan hoại, không thể tồn tại vĩnh viễn. Cho nên, ơn nghĩa về vật chất mà bao nhiêu người đã cho chúng ta cũng tương đối tạm bợ, không lâu bền. Cuộc đời này lại lắm niềm vui, nhiều đau khổ và cũng đầy sự khổ đọa. Có lúc…
Tam bảo và chư thiên chỉ hộ trì cho kẻ có hành trì
Muốn được hộ trì thì ta phải hành trì, nhờ hành trì nên mới được hộ trì. Hỏi tôi có tin cầu an cầu siêu hay không, tôi nói 50:50. Với kẻ nào có hành trì thì chuyện tụng kinh có tác dụng, Tam bảo và chư thiên có hộ trì. Đức Phật đã Niết bàn rồi, hộ trì ở đây là…
Công việc xã hội như từ thiện, phúc lợi không phải việc của người xuất gia
Lại nói đến việc “bất kính Tam bảo”. Tam bảo chính là bậc sư trưởng của chúng ta. Thời Phật tại thế, Phật là thầy của chúng ta. Phật không còn tại thế, Pháp là thầy của chúng ta. Nhưng Pháp phải có người trao truyền, phải có người hoằng hóa rộng ra. Truyền pháp, hoằng pháp chính là [việc của] Tăng…
Phật pháp tăng tam bảo là tự tánh giác chánh tịnh
Quy y Pháp, Pháp là Tự Tánh Chánh, Tự Tánh Chánh là gì? Tự tánh vốn có sẵn trí huệ Bát Nhã. Tự Tánh Giác là “Căn Bản Trí”, Tự Tánh Chánh là “Hậu Ðắc Trí”, chúng ta gọi là “Quyền Trí”. Khi xử sự, đãi người, tiếp vật chúng ta phải từ chỗ này cảm nhận, khế nhập, sau đó thực…
Quy y giác – Chánh – Tịnh là chân thật quy y Tam Bảo
Cương lĩnh tu hành của chúng ta là Giác-Chánh-Tịnh. Bước đầu nhập môn học Phật tiếp nhận tam quy ngũ giới, Tam quy ngũ giới là chính mình phát tâm, nếu bạn muốn học Phật, bạn muốn tiếp nhận giáo dục của Phật Đà, thì bạn phát cái tâm này. Bạn tìm đến tăng đòan, tìm đến người xuất gia, vị lão…
Cúng dường đúng cách để có nhiều công đức
Phần lớn chúng ta đều nghĩ rằng phải cúng dường “phẩm đắc tiền” mới được nhiều công đức. Thật ra công đức không đến từ giá trị của phẩm vật cúng dường mà đến từ giá trị của tâm người cúng dường. Tâm người cúng dường mới là yếu tố quyết định lượng công đức nhiều hay ít. Tâm không tham lẫn…
19. Tổ Cưu-Ma-La-Đa (Kumarata)
Đầu thế kỷ thứ tám sau Phật Niết bàn. Ngài dòng Bà La Môn ở nước Nguyệt Chí. Gia đình Ngài trước kia giàu có, song cha Ngài vì bịnh tham tiếc chỉ một bề bo bo giữ của. Nhơn việc con chó nằm ngoài rèm, gặp Tổ Già Da Xá Đa giải nghi, Ngài phát tâm theo đạo Phật, xuất gia…
Thế nào là cúng dường? vì sao phải cúng dường Tam Bảo hàng ngày?
Về nội dung thì bố thí hay cúng dường chỉ là một, không có gì là sai khác. Tuy cùng chung một nghĩa cử, một hành động, nhưng người ta dùng hai từ khác nhau để phù hợp với đối tượng thọ nhận: cho với lòng hảo tâm, thương cảm thì gọi là bố thí, còn cho với lòng ngưỡng mộ, tôn…