Theo Phật giáo Đại Thừa, chúng ta đang sống trong thời Hiền Kiếp. Trong thời Hiền Kiếp này, một nghìn Đức Phật sẽ thị hiện và dẫn dắt chúng sinh đạt giải thoát. Tính đến nay, trong Hiền Kiếp Cát Tường này, ba Đức Phật quá khứ đã thị hiện và chúng ta đang sống trong thời Đức Phật thứ tư, Đức…
niết bàn
Con đường đi đến Phật đạo
Tất cả chúng ta tu ai cũng sợ vọng tưởng dấy khởi, cho nên vọng khởi là liền bỏ, liền dẹp. Khi bỏ dẹp rồi, lúc đó nói mình không còn vọng tưởng. Nhưng chú thứ hai thứ ba trồi lên rồi bỏ dẹp… cứ làm như vậy suốt buổi có mệt không? Quả là còn nhọc hơn mấy người nông phu…
Tìm hiểu ý nghĩa “Niết Bàn” trong Đạo Phật
I. DẪN NHẬP Khái niệm Niết Bàn không phải là sản phẩm bắt nguồn từ Phật Giáo, mà nó đã xuất hiện từ thời cổ đại Ấn Độ khoảng hơn 4,000 năm trước Tây Lịch. Trong Luận Triết Học Upanishads là bộ kinh cuối cùng của nền văn học Vệ Đà, được dịch là Áo Nghĩa Thư, đã sử dụng khái niệm…
Ý Nghĩa Vãng Sanh – Thích Viên Giác
Thế giới mà chúng ta đang sống luôn bất an, bất toàn và tạm bợ mà trong kinh A Di Đà gọi là trược thế. Kiếp nhân sinh đầy ô trược và tai nạn: mưa gió trái mùa, bão lụt, động đất, sóng thần, hạn hán, biến đổi khí hậu gọi là kiếp trược. Con người thì luôn bị bản năng dục…
Cúng dường Như Lai thì phải thực hành Chánh pháp
Để gieo trồng thiện căn, vun bồi phước đức thì hàng đệ tử Phật thường ưa thích cúng dường lên Đức Thế Tôn. Thường thì chúng ta hay sắm sửa cơm, nước, hương, đèn, hoa, trái (lục cúng) làm lễ phẩm dâng cúng Đức Phật. Sau khi đã thành tâm dâng cúng, lòng mình cảm thấy hoan hỷ với phước thiện đã…
29. Huệ Khả (494 601 T.L ) – Tổ thứ Hai Trung Hoa
Tổ thứ hai Trung Hoa. Sư họ Cơ quê ở Võ Lao, giòng tôn thất nhà Chu, cha mẹ Sư lớn tuổi không con, lắm phen đến chùa cầu con, sau mẹ có thai sinh ra Sư. Khi Sư lọt lòng mẹ, có hào quang lạ chiếu sáng trong nhà, nên đặt tên Sư là Quang. Thuở bé, Sư học hết sách…
25. Tổ Bà-Xá-Tư-Đa (Basiasita)
Đầu thế kỷ thứ mười sau Phật Niết bàn Ngài dòng Bà-la-môn người nước Kế Tân, cha hiệu Tịch-Hạnh, mẹ là Thường An Lạc. Một hôm, bà Thường-An-Lạc nằm mộng thấy lượm được cây kiếm thần, sau đó có thai Ngài. Khi sanh ra, Ngài nắm chặt bàn tay trái mãi,cho đến gặp Tổ Sư Tử mới sè ra. Ngài được cha…
15. Bồ-Tát Ca-Na-Đề-Bà (Kanadeva)
Cuối thế kỷ thứ sáu sau Phật Niết bàn. Ngài dòng Tỳ Xá Ly ở Nam Ấn. Thuở nhỏ Ngài bẩm tánh thông minh, biện tài vô ngại, Ban sơ Ngài học phong tục trong nước, ưa làm việc phước thiện. Khi Tổ Long Thọ đến nước nầy, Ngài tìm đến yết kiến. Tổ Long Thọ muốn thử Ngài, sai đồ đệ…
8. Tổ Phật-Đà-Nan-Đề (Buddhanandi)
Đầu thế kỷ thứ tư sau Phật Niết bàn Ngài họ Cù Đàm, người nước Ca Ma La. Thuở nhỏ trên đảnh Ngài có cục thịt nổi cao, thường phát ra hào quang,năm sắc xen lẫn. Ngài thông minh tuyệt vời, chữ nghĩa một phen xem qua là ghi nhớ. Năm 14 tuổi, Ngài phát tâm xuất gia chuyên dùng hạnh thanh…
Kinh Ðại Bát Niết bàn – Tuệ Khai cư sĩ
Tôi nghe như vầy, một thuở, đức Phật ở tại thành Câu Thi Na, vùng đất sinh sống của lực sĩ, bên bờ sông A Di La Bạt Ðề, trong khoảng Ta la Song Thọ. Lúc bấy giờ, đức Thế Tôn cùng với các vị đại Tỳ kheo gồm tám mươi ức trăm ngàn người, trước sau vây quanh.
Kinh Ca Diếp Phó Phật Bát Niết Bàn – Thích Nữ Tuệ Quảng
Thuở xưa, khi Đức Phật còn trụ ở đời, thời Ma Ha Ca Diếp (Mahā-kāśyapa) ở trong các vị Tỳ Khưu là bậc Tôn Trưởng nhiều tuổi nhất, tài giỏi, Trí Tuệ sáng suốt. Thân của ngài cũng có màu vàng ròng với các tướng tốt.