Trong ba nghiệp thì khẩu nghiệp là dễ phạm nhất mà không biết được sự nặng nhẹ của tội này. Cho nên Thế Tôn trong Kinh Vô Lượng Thọ khuyên dạy chúng ta khéo giữ ba nghiệp, trong đó khẩu nghiệp được đặt lên hàng đầu. Câu thứ nhất Ngài dạy: “Khéo giữ khẩu nghiệp không nói lỗi người”. Người khác không…
khẩu nghiệp
Ngăn khẩu nghiệp của mình bằng lời phát nguyện
Mắng người bình thường thì quả báo sẽ không đến nỗi thê thảm lắm, nhưng nếu mắng nhầm một bậc đáng kính thì quả báo thật khốc liệt. Hiểu điều này, chúng ta hãy cố gắng tu tập hai điều: thứ nhất là cẩn thận lời nói để không xúc phạm nhầm bậc hiền, thứ hai là không khởi tâm đố kỵ,…
Chữ nghiệp trong đạo Bụt
Trong đạo Bụt, nghiệp gồm có: ý nghiệp, khẩu nghiệp và thân nghiệp. Khi ta có một tư duy, một ý nghĩ, một tư tưởng đầy tha thứ bao dung thì gọi là thiện ý nghiệp. Lúc ấy ta đang tạo một cái nghiệp về lòng từ bi. Chỉ riêng ý nghiệp lành thôi cũng đã đủ mạnh rồi, chưa cần nói…
Thường thường bị hôi miệng, điều này chứng tỏ khẩu nghiệp của quý vị rất nặng
Như trong Kinh, Phật dạy người phạm tội nói dối sẽ chiêu cảm lấy 10 ác báo, thứ nhất là hơi miệng hôi. Hôi miệng là chứng bệnh thường gặp của mỗi người chúng ta. Thế nhưng đa phần mọi người hay cho rằng hôi miệng là do dạ dày có bệnh, nên mới đưa đến bệnh hôi miệng. Chứ nào có…
Sự nguy hiểm của khẩu nghiệp – (Chuyện 6 kiếp ly kỳ của Thoi Phánh )
Tôi là Thoi Phánh, một tay tán gái có hạng. Tên của tôi nghe rất là ngộ, vì tôi là người Hoa sống trên đất Việt, nhưng mà kệ tôi có cái tên lạ thế nào, hễ cô nào lọt vào mắt xanh của tôi, là thế nào tôi cũng cua đổ được. Kiểu người như tôi thì mấy ông thầy bói…
Khẩu nghiệp – Đệ Tử Thiền Tôn Phật Quang
Đạo Phật, trong giới về miệng (khẩu), cấm bốn điều ác về lời nói: nói ác, nói dối, nói chia rẽ, nói lời vô nghĩa. Thứ nhất là không ác ngữ, nghĩa là không nói lời ác độc, không chửi mắng người thậm tệ. Những lời chửi mắng người khác là thú vật, là ma quỷ, là gái điếm, là kẻ cướp,…
Nói đến ba nghiệp đều là thân, khẩu, ý
Nghe âm thanh thuyết pháp chí đức danh hiệu của A Di Đà Như Lai, những trói buộc khẩu nghiệp như trên đây đều được giải thoát. Chúng ta học khẩu nghiệp của Phật A Di Đà như thế nào? Phật ở trong bản kinh này nói với chúng ta, trong phẩm thứ tám dạy cho chúng ta thiện hộ tam nghiệp.…
10 kiểu khẩu nghiệp tuyệt đối phải tránh
1. Đa ngôn (nhiều lời) Bệnh từ miệng mà vào, họa từ miệng mà ra, vì thế không nên nói quá nhiều, đa ngôn tất thất (nói nhiều ắt sẽ có sai sót). Trong cuốn “Mặc Tử” có ghi chép rằng, học trò của Mặc Tử từng hỏi ông: “Nói nhiều có lợi không?” Mặc Tử trà lời: “Ếch nhái kêu suốt…
Khuyết điểm lớn nhất của chúng ta chính là khẩu nghiệp, mà khẩu nghiệp không thanh tịnh thì tịnh nghiệp làm sao có thể thành tựu?
Phật tại trong Kinh đã dạy chúng ta rất rõ ràng, tu hành từ đâu mà bắt đầu? Từ khéo giữ 3 nghiệp mà bắt đầu. Trong 3 nghiệp: Thân-Khẩu-Ý này, Phật đặc biệt đem khẩu nghiệp đặt lên hàng đầu, điều này có dụng ý rất sâu. Chúng ta trong cuộc sống hằng ngày, cái khuyết điểm lớn nhất chính là…
Trước tiên tu từ khẩu nghiệp
Nếu như bạn thật sự giác ngộ rồi, từ nay về sau không phê bình người khác nữa, vậy là bạn đã tu đại công đức. Tại sao vậy? Vì từ nay về sau bạn không phá hoại sự an định của xã hội nữa, bạn không phá hoại hòa bình của thế giới nữa. Công đức này của bạn lớn biết…
Khẩu nghiệp, một trong những tác nhân gây tổn âm đức và phước đức
Hiện nay, tại các tự miếu, chùa chiền đa phần đều hướng Phật tử chuyên tu phước thiện. Hầu như tháng nào cũng có vài chuyến từ thiện, đem những vật phẩm cần thiết đến những nơi nghèo khó mà cứu giúp. Điều này thật sự rất tốt, vì qua đó Phật tử có nhiều cơ hội gây tạo phước điền cho…
Quả báo khẩu nghiệp
“Kinh Hộ Khẩu” ghi: “Có một ngạ quỷ thân hình xấu ác, nhìn là nổi ốc, ai cũng kinh sợ. Thân phát lửa dữ. Miệng đầy sâu dòi lúc nhúc, cả thân đầy máu mủ tanh hôi, mùi thối bay nồng, không ai dám đến gần. Miệng khạc ra lửa, thân bị lửa đốt, cất tiếng kêu khóc, rảo chạy cùng khắp.…