Khi phước hết là tai hoạ, nghiệp chướng ghé thăm đến ta. Vậy nên, phải siêng năng làm phước không ngừng! Con người ta muốn sống lâu, sống khỏe mạnh thì phải biết giữ phước và tạo thêm phước mới. Phước đời trước mình tạo, đời này mình hưởng. Nhưng hưởng mà không tạo tiếp là tai họa sẽ đến. Phước đức…
cúng dường
Tiền cúng dường dùng vào công việc hoằng pháp lợi sanh
Cả đời chúng tôi tuy không hóa duyên, không xin tiền người, nhưng tứ chúng đồng học cúng dường lại không thể không nhận. Anh ta đến cúng dường tại sao? Cho rằng bạn là phước điền, cúng dường bạn, trồng phước. Thế thì chúng ta thử nghĩ, chúng ta thật sự là phước điền chưa? Chúng ta tiếp thọ những thứ…
Cúng dường phải dùng tài vật của mình, không thể dùng tài vật của người khác
Cúng Phật, phải ghi nhớ chỉ dùng tài vật của chính mình, nếu dùng tài vật của người khác để tu phước thì là sai, chính mình một chút phước cũng không có; nhất định phải dùng đồ vật của mình, không thể dùng đồ vật của người khác. Cô Bà La Môn không có tài lực nên bán nhà cửa của…
Nhờ cúng dường 10 hạt thóc thoát được kiếp nghèo
Đời Tùy, ở núi Chung Nam có vị thánh tăng là Thích Phổ An. Mỗi khi ngài đến chỗ đông người, thiên hạ lại tranh nhau thiết lễ cúng dường thỉnh ngài thọ trai. Ngày kia, ngài đến thôn Đại Vạn. Trong thôn có người tên Điền Di Sanh, nhà nghèo đến mức chẳng có gì ngoài bốn bức vách trơ vơ.…
Cúng dường với tâm hoan hỉ hưởng phước báu vô lượng
Ngày xưa, tại nước Câu-lưu-xa có vị vua tên là Ác Sinh. Một hôm, vua nhìn thấy có con mèo vàng từ phía đông bắc của đại sảnh đi vào rồi chui xuống đất chỗ góc tây nam. Vua liền ra lệnh khai quật ngay chỗ góc nhà ấy lên, tìm được một cái bồn bằng đồng, trong có 3 hộc, đều…
Cúng dường cha mẹ
Hiếu thảo là hạnh nguyện cao cả và thiêng liêng, là bổn phận hạnh phúc nhất mà con người có được chứ không hẳn chỉ là trách nhiệm và bổn phận. Là Phật tử, chúng ta đều tin hiểu lời Phật mà thực hành hiếu đạo trong đời sống hàng ngày. Cha mẹ, hai đấng sanh thành có một địa vị quan…
Cúng dường đúng cách để có nhiều công đức
Phần lớn chúng ta đều nghĩ rằng phải cúng dường “phẩm đắc tiền” mới được nhiều công đức. Thật ra công đức không đến từ giá trị của phẩm vật cúng dường mà đến từ giá trị của tâm người cúng dường. Tâm người cúng dường mới là yếu tố quyết định lượng công đức nhiều hay ít. Tâm không tham lẫn…
Ý nghĩa nhiệm mầu của sự cúng dường
Thông thường thì chúng ta vẫn hiểu cúng dường là cung cấp vật thực, đồ quý báu hoặc hương, đăng, hoa quả cúng dường để tỏ lòng quý kính, sùng mộ Phât, Bồ Tát và các hàng Thánh hiền. Nhưng trên thực tế, cúng dường cũng có nhiều thể thức và được xem với các ý nghĩa và lợi ích khác nhau.…
10 Lợi ích của người hay gieo duyên với chúng sinh
Gieo duyên với chúng sinh có rất nhiều lợi ích mà nhiều người không biết. Cách gieo duyên đơn giản nhất, đó chính là: đi làm từ thiện, bố thí, cúng dường, phóng sinh, hay giúp đỡ các chúng sinh mà không cần họ trả công,… Một người mà sống cả đời hay đi gieo duyên với chúng sanh, thì có thể…
Cúng dường Như Lai thì phải thực hành Chánh pháp
Để gieo trồng thiện căn, vun bồi phước đức thì hàng đệ tử Phật thường ưa thích cúng dường lên Đức Thế Tôn. Thường thì chúng ta hay sắm sửa cơm, nước, hương, đèn, hoa, trái (lục cúng) làm lễ phẩm dâng cúng Đức Phật. Sau khi đã thành tâm dâng cúng, lòng mình cảm thấy hoan hỷ với phước thiện đã…
28. Bồ-Đề-Đạt-Ma (Bodhidharma)
Đầu thế kỷ thứ mười một sau Phật Niết bàn Ngài dòng Sát Đế Lợi ở Nam Ấn, cha là Hương Chí vua nước nầy. Vua Hương Chí sanh được ba người con trai, Ngài Là Vương tử thứ ba. Thưở nhỏ, Ngài đã có chí siêu việt và đặc tài hùng biện. Nhơn vua Hương Chí thỉnh Tổ Bát Nhã Đa…
26. Tổ Bất-Như-Mật-Đa (Punyamitra)
Giữa thế kỷ thứ mười sau Phật Niết bàn. Ngài dòng Sát Đế Lợi ở Nam Ấn, con vua Đức Thắng. Lúc bé, Ngài đã sùng mộ Phật giáo, tánh tình thuần lương, thông minh xuất chúng. Vì can thiệp với vua cha về việc hại Tổ Bà Xá Tư Đa, Ngài bị hạ ngục. Sau khi được thả, Ngài lấy cớ…