Hồi hướng công Đức phước báu mỗi khi làm việc thiện, có nghĩa là ta hoan hỷ muốn cho nhiều người khác cùng làm việc tốt với mình, nhờ vậy nhân loại sẽ bớt khổ đau nhiều hơn. Chúng ta có thể hồi hướng phước báu cho những người đang sống, vì có nhiều người đang sống trong si mê lầm lạc.…
công đức
Mười công đức của Kinh Pháp Hoa
Mười công đức của Kinh Pháp Hoa dưới đây là kết quả của Bồ tát ở Tam thừa, chỉ bằng Bồ tát Sơ phát tâm ở Viên thừa. 1 – Công đức thứ nhất: Chuyển phiền não thành Bồ đề. Khi hành giả thọ trì kinh, tâm duyên được với kinh và Phật, công đức lành sanh ra. Những sự ngăn che…
Trong công đức có phước đức, trong phước đức chưa chắc đã có công đức
Phước đức có trong công đức, vấn đề này quí vị phải nhớ kĩ. Trong công đức có phước đức, trong phước đức chưa chắc đã có công đức. Vì sao nó là công đức? Vì nó không có bốn tướng: vô ngã, vô nhân, vô chúng sinh, vô thọ giả. Vì thế tất cả những gì họ tu được đều là…
Niệm nhất Phật hiệu công đức vô lượng vô biên
Trong kinh Văn Thù Bát Nhã nói: “Niệm nhất Phật hiệu công đức vô lượng vô biên, bằng với công đức của vô lượng chư Phật không khác”. Thế mới tin tưởng rằng thế nào gọi là “Vạn Đức Hồng Danh”, công đức này thật là viên viên mãn mãn. Kinh Hoa Nghiêm nói: “Một là tất cả, tất cả là một”.…
Đệ tử của Phật ngồi ở nhà niệm Phật là tu tích công đức và phước đức
Đừng nghĩ rằng mình niệm câu Phật hiệu này không có nhiều hiệu quả, không thể nảy sinh tác dụng, cách nghĩ này là sai rồi. Công hiệu nhiều ít của niệm Phật, không ở số người bao nhiêu, mà ở tâm chân thành cùng tâm lượng của người niệm Phật. Nếu người niệm Phật không có tư tâm, không có vọng…
Công Đức và Phước Đức khác nhau ở chỗ nào?
Công đức cùng phước đức có khác biệt, chúng ta cần phải nhận biết cho rõ ràng. Công là công phu, phải có công phu tu học chân thật. Công phu thu hoạch được gọi là công đức. Ví dụ trì giới có công, thiền định là đức do giới. Bạn trì giới, do trì giới mà được định, cái giới đó…
Công đức bậc nhất là gì?
Bạn muốn tu công đức thì công đức bậc nhất là gì? thỉnh pháp sư, thỉnh thiện tri thức giảng kinh. giảng kinh thính chúng rất đông, trong số đó, có một hai người giác ngộ, hiểu rõ quay đầu, đoạn ác tu thiện, công đức ấy thù thắng khôn sánh! Có thể tùy hỷ thì mới có thể “thỉnh chuyển pháp…
Công đức của người trì giới – Hòa Thượng Tôn Sư Thượng Trí Hạ Quảng giảng giải
Kinh Pháp hoa rút gọn còn bốn chữ Diệu pháp Liên hoa. Phật giáo Tây Tạng triển khai bốn chữ này thành Om Ma Ni Pad Me Hum. Muốn Diệu pháp Liên hoa, hay thần chú này có linh nghiệm đòi hỏi hành giả thực hành bốn chữ Diệu pháp Liên hoa. Diệu pháp Liên hoa nghĩa là trí tuệ là chính;…
Công đức giữ giới
Trong Tam tạng giáo điển nhà Phật, giới luật có vai trò rất quan trọng, được xếp thành một tạng riêng, tạng Luật. Trong nội dung tu tập của hàng đệ tử Phật, dù tu theo bất cứ pháp môn nào, cả xuất gia lẫn tại gia, đều phải thành tựu giới; nhân giới mà sanh định, nhân định mà phát tuệ.…
Cúng dường đúng cách để có nhiều công đức
Phần lớn chúng ta đều nghĩ rằng phải cúng dường “phẩm đắc tiền” mới được nhiều công đức. Thật ra công đức không đến từ giá trị của phẩm vật cúng dường mà đến từ giá trị của tâm người cúng dường. Tâm người cúng dường mới là yếu tố quyết định lượng công đức nhiều hay ít. Tâm không tham lẫn…
Kinh Công Đức Tin Phật – HT Thích Chánh Lạc
Bạch Thế Tôn! Nay con đối với Phật pháp khởi lòng tin một cách sâu xa. Vì sao vậy? Vì thần thông của Phật là tối thắng không ai sánh bằng. Các Sa môn, Bà la môn ở quá khứ, hiện tại và vị lai vẫn không ai có thể biết thần thông của Phật, huống chi là hơn được Phật. Làm…