Chuyển hóa nội tâm - Hòa thượng Thích Nhật Quang
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Nhất tâm chẳng dễ hiểu, vì sao…?

“Có rất nhiều người đến chỗ tôi hỏi này hỏi nọ, tôi dùng một câu để trả lời chung: Đều chẳng phải là thật thà, đều chẳng phải nhất tâm, mà là đang loạn tâm niệm Phật”. Lời Khai Thị Của Hòa Thượng Tịnh Không. Đại Thừa Phật Pháp thường nói đến Nhất tâm, Chân tâm, Bản tánh, Chân như, Pháp giới,…

Xem chi tiết

Đạo Phật

Ma chướng khi tu tập

Tại sao chúng ta bị ma chướng khi tu tập? Tại sao bị đổ nghiệp? – Bởi vì chúng ta chưa có được định lực. Định lực từ sự trì giới. – Vì không có gốc trì giới, nên lắm chướng ngại xảy ra. Ma có nhiều loại: Thiên ma, Địa ma, Nhân ma, Quỷ ma, Yêu ma. Chúng thường đến quấy…

Xem chi tiết

Hoà Thượng Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tôi vừa muốn đến Thế Giới Cực Lạc, tôi lại muốn học Địa Tạng Vương Bồ Tát, vậy được hay không?

Ngày nay, chúng ta niệm Phật, chúng ta niệm Phật cầu sanh Tịnh độ, bởi vì sao? Vì nơi chúng ta đây, nếu muốn được tâm thanh tịnh là khó, không đạt được, không dễ dàng khôi phục chân tâm. Nên chúng ta chỉ đặt vào A Di Đà Phật, chính là chúng ta chỉ nghĩ đến Thế giới Cực Lạc. Nói…

Xem chi tiết

Quán Âm Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

[Khai Thị]: Bồ Tát có một phương pháp, có thể khiến tất cả chúng sanh vĩnh viễn lìa khỏi ác đạo khổ, là phương pháp gì vậy?

Trên “Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh”, Thế Tôn có mấy câu khai thị rất hay. Ngài nói với Long Vương (Kinh này giảng ở trong Long cung, người đương cơ là Long Vương Sa Kiệt La): “Bồ Tát có một phương pháp có thể khiến tất cả vĩnh viễn lìa khỏi ác đạo khổ”. Đó là phương pháp gì vậy? Phật dạy…

Xem chi tiết

Tâm là Diệu Pháp - thân là Liên Hoa
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Biết dùng chân tâm, trong Phật pháp đại thừa gọi họ là pháp thân Bồ Tát

Biết dùng chân tâm, trong Phật pháp đại thừa gọi họ là pháp thân Bồ Tát. Dùng vọng tâm thì là phàm phu. Chư vị nên biết, lục đạo là phàm phu, trong cõi tứ thánh pháp giới – Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát, Phật cũng gọi là phàm phu. Trong kinh đại thừa đều phân biệt rất rõ ràng. Lục…

Xem chi tiết

Người tại gia tu hành dễ thành tựu hơn người xuất gia - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Khi bạn dùng chân tâm thì sức mạnh rất lớn!

Khi bạn dùng chân tâm thì sức mạnh rất lớn! Vì hết thảy chư Phật, Bồ Tát dùng chân tâm, tâm của bạn giống tâm của các Ngài; nói cách khác, tần số dao động giống nhau nên tiếp xúc, cảm thông được với các Ngài. Tiếp xúc, cảm thông trong nhà Phật gọi là gia trì, người thế gian gọi là…

Xem chi tiết

Tất cả chúng sanh đều là Phật A Di Đà - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Lời khai thị thù thắng của Pháp Sư Tịnh Không

1. Chúng ta sống trong thế gian này, có phương hướng chính xác, có mục tiêu đúng đắn. Bất luận là thuận cảnh hay nghịch cảnh, thiện duyên hay ác duyên đều biến thành tăng thượng duyên tốt cho mình. Giúp chúng ta nâng cao cảnh giới, quý vị nghĩ xem vui biết bao, điều này không phải người thế tục bình…

Xem chi tiết

Tâm hoan hỷ và hạnh tùy hỷ
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Dùng chân – tâm đối nhân xử thế tiếp vật

Tôi thường khuyên các đồng học. Chúng ta phải làm việc thật, không làm việc giả. Làm việc thật chính là dùng chân – tâm đối nhân xử thế tiếp vật, không lừa dối người khác. Trong chân tâm không có nhiễm ô, không có nhiễm tịnh, không có thiện ác, là bình đẳng. – Chân tâm là tâm thanh tịnh, là…

Xem chi tiết

Mười phương chư Phật thương nhớ chúng sanh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Không nhận ra chân tâm của mình, học pháp cũng không lợi ích gì

Buông bỏ liền thành Phật, tất cả chướng ngại đều không còn, thông thường chúng ta gọi là nghiệp chướng. Nghiệp chướng là gì? Là chấp trước, là phân biệt, là vọng tưởng. “Tịnh vân”, tịnh vân tức là Ngũ Tổ nói với ngài Huệ Năng. “Bất thức bổn tâm, học pháp vô ích”. Quý vị không nhận ra chân tâm của…

Xem chi tiết

Điều đặc biệt nhất của đức Như Lai
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Dùng chân tâm, chứ không dùng A lại da

Khi tôi mới học Phật, vừa nhập Phật môn. Chương Gia đại sư không nói với tôi “chỉ quán”, không nói “thiền na”. Ngài chỉ nói là buông bỏ và nhìn thấu suốt. Đại sư vừa nói là tôi hiểu, có thể lãnh hội được. Buông bỏ giúp chúng ta nhìn thấu suốt. Buông bỏ tham sân si mạn, buông bỏ tập…

Xem chi tiết

Ý nghĩa chữ tu - Thiền Sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Vọng tâm hay là chân tâm

Trong kinh Lăng Nghiêm Phật chia ra hai thứ tâm: vọng tâm và Chân tâm. Vọng tâm là tâm suy nghĩ lăng xăng, hư dối nên gọi là vọng. Chân tâm là cái biết hằng hữu, không vắng mặt lúc nào hết, sẵn có nơi mình. Khi quí vị nhìn một sự vật không suy nghĩ gì hết, quí vị có biết…

Xem chi tiết