Cuối thế kỷ thứ bảy sau Phật Niết bàn. Ngài họ Uất Đầu Lam ở nước Ma Đề, cha hiệu Thiên Cái, mẹ là Phương Thánh. Bà Phương Thánh thọ thai, một đêm mộng thấy có người cầm cái gương báu đến nói: “Tôi đến”. Bà chợt tỉnh giấc, nghe toàn thân nhẹ nhàn thanh thản, khác hơn ngày thường. Trong nhà…
bồ tát
16. Tổ La-Hầu-La-Đa (Rahulata)
Đầu thế kỷ thứ bảy sau Phật Niết bàn. Ngài dòng Phạm Ma ở nước Ca Tỳ La, Thuở nhỏ đã có sẵn lòng mộ đạo. Khi lớn do cơ duyên trong vườn có cây mọc nấm, Tổ Đề Bà giải thích nhơn do, mà Ngài được xuất gia. Sau khi được truyền tâm ấn,Ngài thống lãnh đồ chúng du hóa nhơn…
15. Bồ-Tát Ca-Na-Đề-Bà (Kanadeva)
Cuối thế kỷ thứ sáu sau Phật Niết bàn. Ngài dòng Tỳ Xá Ly ở Nam Ấn. Thuở nhỏ Ngài bẩm tánh thông minh, biện tài vô ngại, Ban sơ Ngài học phong tục trong nước, ưa làm việc phước thiện. Khi Tổ Long Thọ đến nước nầy, Ngài tìm đến yết kiến. Tổ Long Thọ muốn thử Ngài, sai đồ đệ…
14. Bồ Tát Long Thọ (Nagarjuna)
Giữa thế kỷ thứ sáu sau Phật Niết bàn. Ngài cũng có tên là Long Thắng, dòng Phạm Chí ở miền Tây Ân. Thuở nhỏ, Ngài bẩm tánh thông minh; vừa nghe Phạm Chí tụng bốn kinh Phệ Đà là Ngài thuộc lòng văn nghĩa. Ngài đi châu du khắp các nước tìm học các môn thiên văn, địa lý,toán số,sấm ký…
13. Tổ Ca-Tỳ-Ma-La (Kapimala)
Đầu thế kỷ thứ sáu sau Phật Niết bàn. Ngài người nước Hoa Thị, ban đầu học theo ngoại đạo, giỏi các pháp huyễn thuật, đồ chúng có đến ba ngàn. Khi đến so tài với Mã Minh, bị Tổ hàng phục,liền cùng đồ chúng phát tâm xuất gia. Tổ Mã Minh độ cho Ngài xuất gia, sau truyền tâm pháp. Sau…
12. Bồ Tát Mã-Minh ( Asvaghosha )
Cuối thế kỷ thứ năm sau Phật Niết-bàn. Bồ Tát người nước Ba La Nại, hiệu Mã Minh cũng có hiệu Công Thắng. Vì khi Ngài sanh ra, các con ngựa đều ré lên, nên gọi là Mã-Minh. lại cũng có thuyết nói, mỗi khi Ngài thuyết pháp, các con ngựa trong chuồng ở gần đều lặng lẽ lóng nghe, khi thuyết…
Kinh Phật Bản Hạnh Tập – Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Kinh dạy về cuộc đời Đức Phật từ sơ sinh đến nhập niết bàn và giáo hóa đệ tử Hán dịch: Đời Tùy, Tam tạng Pháp sư Xà-na-quật-đa, người Ấn độ Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh
Kinh Phương Quảng Đại Trang Nghiêm
… Các bậc Đại Bồ-tát gồm ba vạn hai ngàn vị đều là bậc Nhất sinh bổ xứ, thần thông tam-muội diệu dụng, đại nguyện viên thành, được trí tuệ vô ngại đạt các pháp Nhẫn, đầy đủ pháp Đà-la-ni, biện tài thông suốt đều từ các pháp Ba-la-mật mà có, đều đã trải qua đầy đủ các Địa của bậc Bồ-tát…
Phật thuyết Kinh Bồ Tát Bản Duyên
Kinh Phật Thuyết Bồ Tát Bản Duyên thuộc Bộ Bản Duyên (Hán tạng – Bắc truyền) do Tăng-già-tư-na soạn. Đời Đông Ngô, Ưu-bà-tắc Chi Khiêm, người nước Nguyệt Chỉ dịch Hán; Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh dịch Việt…
Kinh Bồ Tát Thiện Giới – Thích Thiện Thông
Bồ Tát Thiện Giới, hiểu theo nghĩa Việt là những giới tốt lành, hay kheo, chơn chánh của Bồ tát.