Xã hội ngày nay vì sao mà loạn như vậy? Toàn thế giới đều loạn, căn nguyên của động loạn là gì? Chúng ta có thể nói, căn nguyên đó chính là người thế gian này tán thán cái ác mà che giấu cái thiện. Thiện thì không nói lên, ác thì tận lực tuyên dương, tận lực đến tô vẽ ra,…
a la hán
Các quả vị thánh trong Phật pháp
Tiến Hùng: – Tôi đọc trong kinh thấy ghi Thanh Văn, Bích Chi Phật…tìm hiểu thi thấy ghi không rõ lắm. Lâu nay cứ nghĩ Bích Chi Phật là quả vị giữa Bồ Tát và Phật, xong hóa ra không phải, nhờ anh Quang Tử giải thích giùm nhé! Quang Tử: – Bạn thân mến, để chứng được quả vị Thánh trong…
Dù chứng thánh quả vẫn phải chịu quả báo khi nghiệp duyên chín mùi
Ở nước Kế Tân [một quốc gia thời cổ thuộc miền tây bắc Ấn Độ, nay thuộc vùng Kashmir] có vị A-la-hán tên là Ly Việt, vào trong núi sâu tu tập thiền định. Một hôm, có kẻ mất trâu đi tìm, theo dấu vết mà đến chỗ đó. Gặp lúc ngài Ly Việt đang nấu cỏ để nhuộm y, bỗng tấm…
Quan niệm về Niết Bàn
Một hành giả tu tập đạt được quả vị A La Hán xem như tương đồng với Niết Bàn (hữu dư). Tuy nhiên, trên bình diện Pháp tướng, vấn đề này vẫn còn có nhiều góc độ khảo sát để thỏa mãn tri thức. Mặc dù vẫn biết không dễ dàng tiếp cận cánh cửa Niết Bàn, nhưng chúng ta tạm lấy…
Thiền chỉ (samantha) và Thiền quán (vipassana)
Thiền chỉ (samantha) và Thiền quán (vipassana) là hai nội dung lớn trong vấn đề “phát triển của tâm” được đề cập trong Kinh tạng Nikāya. Cả hai phương pháp thiền tập này được coi là phương tiện tuyệt vời nhất đưa đến nhất tâm và tăng trưởng trí tuệ. Cụ thể, thiền chỉ làm dừng lại các dục và bất thiện pháp, đưa đến sự…
11. Tổ Phú-Na-Dạ-Xa ( Punyayasas )
Giữa thế kỷ thứ năm sau Phật Niết bàn. Ngài dòng Cù Đàm ở nước Hoa Thị, thân phụ là Bảo Thân. Thân phụ sanh được bảy người con trai, Ngài là con út. Thuở nhỏ. Ngài tâm tư bình thản không tịnh không loạn. Ngài thường nói với các anh: – Nếu gặp bực đại-sĩ ngồi nơi đạo tràng thuyết pháp,…