Tổ thứ XXXII: Hoằng Nhẫn 第 三 十 二 祖 弘 忍 大 師 者 Tổ thứ V Thiền Tông Trung Hoa
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người học trò ngày nay thiếu tâm thành kính đối với thầy giáo cho nên học tập mãi chẳng thể khai ngộ

Trong dạy học thời xưa, sự quan sát của thầy đối với học sinh, đây là một điều kiện quan trọng nhất. Người Thầy quan sát thấy học sinh này rất coi trọng môn học, học tập chăm chỉ, tôn trọng thầy và mọi sự giáo huấn trong sách vở, học sinh này chắc chắn sẽ thành công. Lúc đó người thầy…

Xem chi tiết

Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Những gì sáu căn tiếp xúc đến đều là chân như bổn tánh, kiến tánh thành Phật

(Lại về thuở quá khứ, có đức Phật ra đời hiệu là Tỳ Bà Thi Phật. Như có người nam người nữ nào nghe đến danh hiệu của đức Phật này, thì vĩnh viễn không đọa vào ác đạo, thường được sanh vào chốn trời, người, hưởng sự vui thù thắng vi diệu.) Tỳ Bà Thi là Phạn ngữ dịch âm, ý…

Xem chi tiết

Quán Âm Bồ Tát
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Oan gia – nguyên nhân của bệnh lạ và cách hóa giải

Ở huyện Nam Đầu tỉnh Tứ Xuyên có cư sĩ Lưu Tịnh Mật. Trong nhà ông có một cô làm thuê họ Nhiếp, đời trước cô này sinh sống bằng nghề đồ tể, đã từng giết 96 con trâu. Những con trâu này sau khi chết đều biến thành hồn quỷ và theo cô để báo thù. Cô Nhiếp cũng là người…

Xem chi tiết

Bí quyết phát tài - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Bố thí chính là phát tài

Phật dạy chúng ta phát tài như thế nào? Bố thí chính là phát tài. Trong mệnh có tài từ đâu đến? Trong kiếp quá khứ bố thí nhiều, đó là lý do này. Trong mệnh của bạn, trong mệnh có tài khố, tài khố của bạn trống rỗng, đời này bạn nghèo cùng, khổ cả đời, bạn làm gì cũng không…

Xem chi tiết

Pháp Môn Niệm Phật chú trọng Tín Nguyện - Ấn Quang Đại Sư Văn Sao Tục Biên
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chúng ta nhìn thấy nguy cơ của Phật pháp là vô cùng nghiêm trọng, vậy phải làm sao?

Chúng tôi suy nghĩ, chúng ta đích thực là đời sau không bằng đời trước. Lão sư của tôi là học trò của Ấn Quang Đại Sư, lão sư Lý không bằng Ấn Quang Đại Sư. Tôi là học trò của lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam, tôi không sánh bằng Ngài, không như Ngài. Đời sau không bằng đời trước. Cứ…

Xem chi tiết

Phật A Di Đà cứ hết lần này đến lần khác bao dung cho chúng ta
Đạo Phật

Hạt muối

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo: Ở đây, này các Tỷ kheo, có người thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập, hạn hẹp, nhỏ nhen. Người như vậy, làm nghiệp ác nhỏ mọn và nghiệp ác ấy đưa…

Xem chi tiết

Một tách trà thiền
Văn hóa xã hội

Cầu mong kiếp này là kiếp cuối cùng của ta trên cõi phàm trần!

Nếu tôi ở đây để trả nợ thì hãy cố gắng trả càng nhiều càng tốt, Thà rằng người phụ tôi chứ tôi nhất quyết không phụ người. Nếu tôi ở đây để đền đáp lòng tốt, tôi sẽ cố gắng đền đáp nhiều nhất có thể. Làm người trong cuộc đời này không dễ dàng gì và tôi muốn phát huy…

Xem chi tiết

A MI Đà Phật - Niệm 1 câu Phật hiệu liền có 1 một hóa Phật từ miệng bay ra
Cư Sĩ Diệu Âm Minh Trị, Đạo Phật, Lời dạy của đức phật

Ý niệm cuối cùng sẽ định đoạt cảnh giới tương lai. Nếu không buông bỏ phân biệt chấp trước thì chướng ngại cho việc Vãng Sanh

Đúng không chư vị? – (Đúng). Ý niệm cuối cùng của chính mình định đoạt được cảnh giới tương lai của mình. Ví dụ, khi lâm chung, mà ta nghĩ về nghiệp chướng: “Ồ!… Tại sao mình còn nghiệp chướng nặng nề như vậy? Tại sao mình tạo tội nhiều như vậy?”… Thì dù có tu gì tu đi nữa, mình cũng…

Xem chi tiết

Vãng sanh cực lạc
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Nhờ tinh tấn Niệm Phật lúc lâm chung được hai vị Đại Bồ Tát bảo hộ tránh được oan gia Vãng Sanh Cực Lạc

Đến ngày 22 tháng 12 ÂL lúc nửa khuya, Diệu Đường nhắm mắt niệm Phật bên ông nội, bỗng nhiên nhìn thấy một đám người muốn xông vào cửa lớn, nhưng hai bên cửa lớn: phía bên trái có Bồ Tát Già Lam Thánh chúng đứng, tay cầm đại quan đao, phía bên phải có Hộ pháp Vi Đà Tôn Thiên Bồ…

Xem chi tiết

Theo Quán Kinh Sớ, thì người nghịch ác mà được vãng sinh, là do khi lâm chung, kẻ ấy chí tâm niệm Phật, nên tội chướng được tiêu trừ.
Cư Sĩ Diệu Âm Minh Trị, Lời dạy của đức phật

Ôm nắm, tắm rửa, thay quần áo, làm hô hấp… lúc vừa tắt thở sẽ làm cho người chết bị đau đớn, hãi kinh mà đọa lạc.

Đúng không chư vị? – (Đúng). Quá đúng rồi phải không? Phật dạy rành rành phải không? Nhưng vì không biết sự nguy hại của sự đụng chạm, nên người chết thường bị thân nhân tắm rửa, thay áo, thay quần… Rồi còn gì nữa? Vì thương tiếc nhau, nên con cái vằn vọt xác thân, lăn qua trở lại, ôm nắm,…

Xem chi tiết

Tịnh Độ Thai Sen
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Tịnh Độ thai sen

Đời Tống có vị Ngô Tử Tài, tự là Tín Du, thi đỗ tương đương tiến sĩ ngày nay, rất tài hoa, làm quan lớn ở triều đình, tuy làm quan lớn nhưng không tham lam vinh hoa phú quý. Sau khi ông ta về hưu, nhờ người đóng sẵn một cỗ quan tài, mỗi tối ông ngủ trong quan tài, ra…

Xem chi tiết