Hầu như ai ai trong chúng ta cũng đã từng nghe đến hai từ “Nhân” và “Quả”. Nếu làm lành thì sau này sẽ hưởng một quả báo lành, an vui và hạnh phúc. Ngược lại, nếu làm việc ác thì quả báo đau khổ, trầm luân sẽ không thể nào tránh khỏi. Nhân Quả là quy luật vận hành tự nhiên…
Luật nhân quả
Mục đích cuối cùng của những người thực hành theo Phật giáo là đạt đến quả vị hoàn toàn giác ngộ và thấu suốt mọi sự vật của một đức Phật. Phương tiện chúng ta nương vào để tu tập là cái thân người này với một tâm hồn thanh tịnh. Hầu hết chúng ta sống một cuộc đời tương đối như…
Luân Hồi và Nhân Quả
Kinh sách trích dẫn: Kinh Lăng Nghiêm, Kinh Phạm Võng, Trì Bắc Ngẫu Ðàm, Tư Quy Tập, Phật Học Phổ Thông, Kinh Kim Cang Bát Nhã, Kinh Luân Chuyển Ngũ Ðạo, Kinh Ðịa Tạng Bản Nguyện. Ðề yếu: Con người từ đâu sanh ra? Chết rồi đi về đâu? Tại sao giữa đời lại có những kẻ giàu, nghèo, sanh, hèn, đẹp,…
Trời và Thượng đế phải chăng chỉ là một? Phải chăng Phật giáo là một tín ngưỡng vô thần?
Sự khác biệt giữa “Trời” và “Thượng đế” dường như là một điều thắc mắc trong tâm trí của nhiều người. Sự khác biệt ấy nếu có thì phải chăng cũng chỉ là tên gọi mà thôi? Thế nhưng nếu là tên gọi thì lại liên hệ đến ngôn ngữ, truyền thống, văn hóa, v.v. Hơn nữa, từ cổ chí kim chưa…
Tuyệt tác đích thực của văn học Phật Giáo
Một trong những đặc trưng khác biệt của văn học Phật giáo với những dòng văn học khác chính là ở cách sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật. Với quan niệm “ngôn ngữ đạo đoạn”, lời nói, ngôn từ hữu hạn ở đây không thể diễn tả trọn vẹn và đầy đủ cái chân lý vô cùng, thể hiện rõ nét quan…
Niệm Phật cứu chủ khỏi đọa Địa Ngục
Thuở xưa, tại quận Ninh Ba có tên Trương Mân, cha mẹ khuất sớm, côi cút một mình, nương náu với bà con cho qua ngày tháng, sau đến làm mướn với người phú hộ ở cách làng, chuyên nghề bện dép lác. Thường bữa sớm mai, chàng gánh giỏ đi cắt lác, hay đi ngang qua trước một cảnh chùa, nghe…
Đại sư Ấn Quang – Liên Tông Thập Tam Tổ
Ấn Quang Đại Sư, húy Thánh Lượng, biệt hiệu Thường Tàm, người khoảng cuối đời nhà Thanh sang kỷ nguyên Dân Quốc, con nhà họ Triệu ở Hiệp Tây. Thuở bé ngài học Nho, lớn lên lấy việc duy trì đạo Khổng làm trách nhiệm, nên theo thuyết cúa Hàn Dũ, Âu Dương Tu, bài bác Phật Pháp. Sau khi bịnh mấy…
Đại sư Tế Tỉnh – Liên Tông Thập Nhị Tổ
Tế Tỉnh Đại Sự, tự Triệt Ngộ, hiệu Nạp Đường, người đời Thanh, con nhà họ Mã ở huyện Phong Nhuận. Thuở bé ngài đã thông thuộc kinh sử. Sau khi xuất gia, lại đi tham học các nơi, rộng suốt cả hai tông: Tánh và Tướng. Chỗ tâm đắc nhất cúa ngài là chỉ thú Thập Thừa Tam Quán của Kinh…
Đại sư Thật Hiền – Liên Tông Thập Nhất Tổ
Thật Hiền Đại sư, tự Tư Tề, hiệu Tĩnh Am, người đời Thanh, con nhà họ Thời ở Thường Thục. Từ thuở bé ngài không ăn cá thịt. Sau khi xuất gia, tham cứu câu Niệm Phật Là Ai? Được tỏ ngộ, và nói: “Tôi đã tỉnh giấc mơ!”. Kế tiếp, Đại sư đóng cửa thất ba năm ở chùa Chân Tịch,…
Đại sư Hành Sách – Liên Tông Thập Tổ
Hành Sách Đại sư, tự là Triệt Lưu, người đời nhà Thanh, con của Tưởng Toàn Xương, một bậc lão nho ở vùng Nghi Hưng. Cha ngài là bạn phương ngoại với đức Đức Thanh Hòa Thượng, tức Hám Sơn Đại Sư. Niên hiệu Thiên Khải thứ sáu, sau khi Hám Sơn Đại sư thị tịch được ba năm, một đêm Tưởng…
Tìm hiểu ý nghĩa “Niết Bàn” trong Đạo Phật
I. DẪN NHẬP Khái niệm Niết Bàn không phải là sản phẩm bắt nguồn từ Phật Giáo, mà nó đã xuất hiện từ thời cổ đại Ấn Độ khoảng hơn 4,000 năm trước Tây Lịch. Trong Luận Triết Học Upanishads là bộ kinh cuối cùng của nền văn học Vệ Đà, được dịch là Áo Nghĩa Thư, đã sử dụng khái niệm…
Đại sư Trí Húc – Liên Tông Cửu Tổ
Trí Húc Đại sư tự Ngẫu Ích, người đời Thanh, họ Chung, nhà ở Ngô huyện. Thân phụ thọ trì chú Đại Bi và Bạch Y, mộng thấy đức Quán Âm đại sĩ trao cho một đứa bé trai mà sanh ra ngài. Thuở niên thiếu ngài học Nho, từng viết sách bác Phật. Sau nhân xem bộ Trúc Song Tùy Bút…