Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung
Hòa Thượng Tịnh Không, Tịnh Độ

Trợ Niệm và chuẩn bị khi lâm chung – Pháp sư Tịnh Không

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung Pháp Sư Tịnh Không (Tỳ Kheo Thích Nhuận Nghi biên soạn) Tục ngữ Việt Nam chúng ta có câu “sanh ký tử quy, nghĩa là ; Sống gởi trần gian, chết lại về”. Vậy khi chết chúng ta đi về đâu? Đây là câu hỏi rất khó trả lời, chỉ có bậc Đại giác…

Xem chi tiết

Vấn đề hộ niệm cho người sắp lâm chung
Tịnh Độ

Vấn đề hộ niệm cho người sắp lâm chung

Con nghe nói hộ niệm vãng sinh, nhất là cho người hấp hối sắp chết, nhưng con không hiểu phải hộ niệm như thế nào mới đúng cách? và phải làm sao cho người chết được lợi lạc vãng sinh? Kính xin Thầy hoan hỷ chỉ dạy cho chúng con được hiểu rõ Đây là một vấn đề rất hệ trọng đối…

Xem chi tiết

Tiếp dẫn Tây phương cực lạc
Tịnh Độ

Ý Nghĩa Vãng Sanh – Thích Viên Giác

Thế giới mà chúng ta đang sống luôn bất an, bất toàn và tạm bợ mà trong kinh A Di Đà gọi là trược thế. Kiếp nhân sinh đầy ô trược và tai nạn: mưa gió trái mùa, bão lụt, động đất, sóng thần, hạn hán, biến đổi khí hậu gọi là kiếp trược. Con người thì luôn bị bản năng dục…

Xem chi tiết

Thực hành Chánh Pháp
Đạo Phật

Cúng dường Như Lai thì phải thực hành Chánh pháp

Để gieo trồng thiện căn, vun bồi phước đức thì hàng đệ tử Phật thường ưa thích cúng dường lên Đức Thế Tôn. Thường thì chúng ta hay sắm sửa cơm, nước, hương, đèn, hoa, trái (lục cúng) làm lễ phẩm dâng cúng Đức Phật. Sau khi đã thành tâm dâng cúng, lòng mình cảm thấy hoan hỷ với phước thiện đã…

Xem chi tiết

Niệm Phật để thoát sinh tử luân hồi
Đạo Phật, Tịnh Độ

Thoát sinh tử luân hồi nhờ Niệm Phật

Đệ tử chúng con, nhờ giáo huấn của đức Bổn sư, nhờ ơn lành thường giăng bủa của đức Từ phụ, nhờ sự khai thị rõ ràng của Thiện tri thức, hôm nay mới biết được mục đích quan trọng và chân chánh của pháp môn niệm Phật, là niệm Phật thì phải vì thoát ly sinh tử luân hồi. Đức Bổn…

Xem chi tiết

Ý nghĩa của các vật phẩm cúng dường Phật
Đạo Phật

Ý nghĩa những vật phẩm cúng Phật

Nhằm tránh tình trạng cho rằng Phật giáo mê tín, dị đoan, chỉ biết van xin, cầu nguyện; cũng để giúp hàng Phật tử chúng ta hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu chân thật về nền giáo học của Phật giáo, người viết xin giải thích sơ lược về ý nghĩa của những vật được thờ cúng. Phật giáo không phải là một…

Xem chi tiết

Ác khẩu và quả báo
Lời dạy của đức phật

Lời Phật dạy về ác khẩu và nghiệp báo của nó

Trong bốn điều bất thiện khiến con người nhận quả báo (vọng ngữ, ỷ ngữ, lưỡng thiệt, ác khẩu) thì ác khẩu là điều khiến bạn nhận quả báo nặng nề nhất. Những lời ái ngữ có thể xoa dịu nỗi đau, làm vơi đi tâm trạng buồn bã của mọi người. Ngược lại lời nói cũng có thể khiến chúng ta…

Xem chi tiết

Đức Phật và người say
Lời dạy của đức phật

Say mà ngộ Đạo kìa say tỉnh, tỉnh mà tranh đoạt ấy tỉnh say

Vào thời Đức Phật còn tại thế. Ở Kỳ viên Tịnh xá vào một buổi chiều buông tịnh mịch. Chuông điểm ngân nga. Phía xa xa, rừng phong, khóm trúc đứng lặng im như tạc vào bức tranh hoàng hôn màu tím nhạt, vài cánh chim chấp chới bóng chiều bay mỏi… Sau khi giảng pháp cho chư tăng và cư sĩ…

Xem chi tiết

Chữ Hiếu trong đạo Phật
Lời dạy của đức phật

Một số lời dạy của Đức Phật về hiếu hạnh

Hiếu thuận với cha mẹ là hạnh phúc lớn nhất của đời người, là nghiệp lành lớn nhất của con người, là phúc báo mà Phật giáo khuyên nên làm nhất trên đời. Những lời Phật dạy về lòng hiếu thảo con cái giúp chúng ta hiểu thêm phần nào về công lao to lớn đó. Lời dạy của Đức Phật về…

Xem chi tiết

Đạo Phật
Đạo Phật

20 điều hiểu lầm, không đúng về đạo Phật

Đạo Phật ngày nay đôi khi vì trong giới tu sĩ và cư sĩ không trang bị đủ kiến thức của giáo pháp như thực – tức là giáo pháp cội rễ – mà chỉ chạy theo cành, nhánh, ngọn lắm hoa và nhiều trái. Nên có nơi, có lúc suy vi, có nơi lạc lối. Từ đấy, khó phân biệt đâu…

Xem chi tiết

Ý nghĩa pháp khí Mật tông Tây Tạng
Mật Tông

Các pháp khí Mật tông Tây Tạng và ý nghĩa

Tất cả các công cụ, dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dâng cúng chư Phật hoặc các đạo tràng, làm dụng cụ trợ ích trong tu chứng Phật pháp được gọi là pháp khí. Pháp khí của Phật giáo Tây Tạng khá đa dạng, đại khái có thể chia làm sáu loại lớn là kính lễ, tán…

Xem chi tiết