Những người viết sách tà dâm, chết đi chịu tội muôn phần đớn đau
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Những người viết sách tà dâm, chết đi chịu tội muôn phần đớn đau

Người xưa nói “Vạn ác dâm vi thủ” – trong vạn điều ác thì tà dâm là tội lớn nhất. Đây chính là lời cảnh tỉnh để thế nhân trân trọng giữ mình, không thể tùy tiện phóng túng đối với những hành vi dâm đãng. Nếu như phạm phải tội tà dâm thì quả báo là gì? Một số câu chuyện…

Xem chi tiết

Phước báu Niệm Phật
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Người giữ tâm khiêm hạ ắt có phúc báo lớn

Trương Úy Nham người huyện Giang Âm, học nhiều biết rộng, có danh trong giới văn chương. Vào năm Giáp Ngọ (1594), ông về Nam Kinh thi Hương, ở trọ trong một ngôi chùa. Đến khi niêm yết kết quả thi không thấy tên mình trúng tuyển, ông hết lời chửi mắng quan chủ khảo, cho là có mắt không tròng. Bấy…

Xem chi tiết

Biển thủ tiền công đức, chịu quả báo kinh hoàng…
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Biển thủ tiền công đức, chịu quả báo kinh hoàng…

Vào năm Đinh Hợi (1767), lúc đó Hoàng đế Càn Long triều đại nhà Thanh đang tại vị. Thôn Trấn Giang muốn tu sửa miếu Thành Hoàng. Người dân giao cho 3 người trong làng phụ trách việc quyên tiền công đức là Nghiễm Mỗ, Cao Mỗ và Lữ Mỗ. Nhiệm vụ của họ là thu nhận và ghi chép tài chính,…

Xem chi tiết

Khi sống phạm tội lỗi, lúc chết 3 đời chuyển sinh thành súc vật
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Khi sống phạm tội lỗi, lúc chết 3 đời chuyển sinh thành súc vật

Trong phật giáo phương Đông có giảng về “lục đạo luân hồi”, trong lục đạo luân hồi đó, con người ta sau khi chết có thể chuyển sinh thành các thể sinh mệnh khác nhau, cũng có khi vì những tội lỗi đã từng gây ra trong đời trước mà phải chuyển sinh thành động vật… Câu chuyện về Lưu cử nhân…

Xem chi tiết

Xin có lời khuyên hết thảy người đời, nếu như quả thật không thể làm nghề gì để sống thì thà đi ăn xin. Nếu tạo nghiệp ác giết hại để kiếm miếng ăn, thà nhịn đói mà chết còn hơn
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Có nợ phải trả: Thiếu nợ phải chuyển sinh thành động vật để hoàn trả

Sau khi chết, con người không thể mang theo danh-lợi-tình và tiền tài vật chất, nhưng những món nợ cả đời của chúng ta có theo đó mà biến mất hay không? Người súc vật luân hồi chuyển thế Vào năm 1934, một người Trung Quốc tên là Địch Tử Bình phát hiện thấy chân trái của một con lợn trông giống…

Xem chi tiết

Kiếp trước thiếu nợ người, đời sau chuyển sinh thành súc vật hoàn trả
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Kiếp trước thiếu nợ người, đời sau chuyển sinh thành súc vật hoàn trả

Nhân quả báo ứng ở đời, thiếu nợ thì phải trả, đã có nhiều câu chuyện chuyển sinh thành súc vật để trả nợ trong lịch sử minh chứng cho quy luật nhân quả này không phải là hư cấu bịa đặt. Có câu chuyện vào năm thứ 8 niên hiệu Đại Nghiệp nhà Tùy (Trung Quốc), ngoài 40 dặm phía đông…

Xem chi tiết

đầu thai làm trâu trả nợ
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Thiếu nợ một đồng tiền muối kiếp sau đầu thai làm trâu trả nợ

Làm người thế gian, nợ tiền thì phải lo trả cho chủ nợ. Tiền chúng ta mắc nợ cũng sinh ra lãi giống như tiền tiết kiệm trong ngân hàng vậy, mỗi ngày không trả thì mỗi ngày tiền lãi sẽ tăng lên, kiếp này không trả ắt kiếp sau phải trả. Ngày xưa, ở nước Kế Tân có hai anh em…

Xem chi tiết

tu Phước Huệ Song Hành
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Câu chuyện nhân quả về hai anh em không tu Phước Huệ Song Hành

Những gì người thế tục tích lũy được, có những thứ người khác có thể cướp đoạt, mà bản thân mình không thể mang theo khi chết. Lại có những thứ người khác không thể cướp đoạt, nhưng bản thân mình cũng không thể mang theo khi chết. Lại có những thứ mà mình có thể mang theo khi chết nhưng người…

Xem chi tiết

Ngũ trí Phật hay Ngũ trí Như Lai
Mật Tông

Ngũ trí Phật hay Ngũ trí Như Lai

Ngũ Phật còn gọi là Ngũ Trí Như Lai, Ngũ Trí Phật, Ngũ Phương phật, hay còn được gọi Ngũ Thiền Định Phật; là tên gọi chỉ năm vị Phật trong Mật Tông, lấy Đại Nhật Như Lai (Tỳ Lô Giá Na Như Lai) làm chủ tôn, có sự khu biệt giữa Ngũ Phật giới Kim Cương và Ngũ Phật giới Thai…

Xem chi tiết

Hộ luân gia trì
Mật Tông

Ý nghĩa đồ Hộ luân gia trì

Hộ luân gia trì là những pháp khí mà nhiều người thường sử dụng để hộ thân, với mục đích tiêu trừ chướng ngại, hộ trì người dùng khỏi nỗi sợ hãi ma quỷ, Atula, các quỷ thần thế gian, dịch bệnh, hạn hán, chiến tranh, động đất, sấm sét, hỏa hoạn, tác động tiêu cực từ các hành tinh, sao xấu……

Xem chi tiết

Thangka Vòng luân hồi
Mật Tông

Ý nghĩa Thangka Vòng luân hồi

Bánh xe luân hồi là tác phẩm Phật giáo kinh điển giải thích các trạng thái tâm lý, tiến trình sinh tử, đặc điểm tồn tại của các cõi giới luân hồi cùng những triết lý sâu sắc về nhân sinh, vũ trụ theo quy luật biện chứng nhân quả. Sự mô tả các cảnh giới trong tác phẩm này giúp chúng…

Xem chi tiết