Chúng ta phải học theo Phật, chúng ta phải vâng theo lời giáo huấn của Phật, sửa đổi tư tưởng của chúng ta, sửa đổi tác phong của chúng ta, từ đây về sau chúng ta khởi tâm động niệm phải luôn nghĩ đến sự khổ vui của đại chúng xã hội, phải luôn nghĩ đến phước họa của đại chúng xã…
Tôi cho rằng để trị quốc trong hiện thời thì phải trị cả ngọn lẫn gốc – Ấn Quang Đại Sư Khai Thị
Ngày hôm qua giảng về pháp môn Tịnh Ðộ, hôm nay giảng về ý nghĩa của pháp hội Hộ Quốc Tức Tai. Muốn nói đến “hộ quốc tức tai” thì trước hết phải biết là “hộ quốc” (giữ gìn đất nước) như thế nào? “Tức tai” (dứt trừ tai nạn) như thế nào? Là vì muốn đạt đến hạng mục ấy, có…
Người xưa học một bộ kinh, chẳng những thuộc lòng về kinh, mà ngay phần chú giải cũng thuộc lòng
Người bây giờ chẳng chịu đọc sách, chính vì vậy mà không thâm nhập được ý nghĩa của chư tổ sư, điều này cũng giống như học “Kinh Vô Lượng Thọ” chẳng những học thuộc lòng toàn bộ kinh văn của Kinh Vô Lượng Thọ mà phần chú giải cũng phải học thuộc lòng, chỉ cần thẳng một đường nghiên cứu đọc tụng…
[Media] Hòa thượng Cua và tình mẫu tử
Hòa Thượng Cua và người mẹ là một câu chuyện Phật Giáo Việt Nam cực hay và cảm động về lòng hiếu thảo của Thiến sư Tông Diễn, câu chuyện được chuyển thể thành phim và các vở cải lương cũng không kém phần lung linh huyền bí. Căn nhà lá xiêu vẹo mục nát bên bờ ao, ra vào chỉ có…
Hoà thượng Cua báo hiếu mẹ
Lịch sử Phật giáo có truyện tôn giả Mục Kiền Liên cứu mẹ nhưng ít ai biết ngay ở Việt Nam cũng có câu chuyện cảm động về tình mẫu tử của một vị Hòa thượng. Câu chuyện được nhắc tới là sự tích về việc Hoà thượng Cua báo hiếu mẹ. Ngài chính là Thiền sư Tông Diễn, hiệu Chơn Dung…
Xả oán hờn
Người thế gian luôn luôn nghĩ ai làm trái ý mình thì mình buồn, mình giận. Buồn giận nên bỏ liền hay nên giữ mãi? Có người thường hay nói: “Con giận người đó hai, ba chục năm không quên”. Giận hai, ba chục năm không quên thì nghe như khẳng khái lắm nhưng thật ra là dại, là khổ, chứ có…
Hoàng đế Ung Chính, nhà Phật học lỗi lạc
Ung Chính cũng đã viết và soạn rất nhiều sách như: Giáo thừa pháp số, Viên Minh ngữ lục, Tập vân bách vấn, Luyện ma biện dị lục, Duyệt tâm tập, Phá Trần Cư Sỹ ngữ lục, Ngự tuyển ngữ lực … Hoàng đế Ung Chính (1678 – 1735) tên húy là Dận Chân, tại vị 14 năm từ 1722 đến 1735,…
Xã hội & địa cầu có thể khôi phục bình thường chăng?
“Tôn thánh kính thiện, nhân từ bác ái”, đây là hai câu kinh văn. Cảnh Hưng nói: “Thánh thông Phật tăng, thiện là pháp thế xuất thế, là của báu vô thượng, nên phải kính, ở đây tức là Tam Bảo”. Tối tôn quý trong thế xuất thế gian được gọi là quí giá, cũng không qua Tam bảo. Tâm tôn kính…
Thiền sư Thích Thanh Từ: Người phục hưng thiền phái Trúc Lâm
Thiền sư Thích Thanh Từ là cao tăng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại, nhà hoằng pháp lớn, dịch giả và tác gia nổi tiếng về Phật học, người có công dịch giải nhiều nhất về thiền tông, người phục hưng dòng thiền Trúc Lâm Việt Nam. Tôn dung Hòa thượng Thích Thanh Từ. Hòa thượng húy là Trần Hữu…
Nhịn cơm cứu người đói thiếu cả gia đình được thăng quan tiến chức
Triều Minh có Dương Sĩ Trừng là người làng Kính Xuyên thuộc huyện Ngân, tỉnh Triết Giang. Ban đầu Sĩ Trừng làm chức thư lại trong huyện, luôn giữ tâm nhân hậu, thi hành theo đúng pháp luật công bằng. Bấy giờ, quan huyện lệnh nghiêm khắc quá độ, từng dùng roi đánh một người tù đến nỗi máu chảy đầy sân…
Đem điều hiền thiện soi vào thế gian
Khi có người đối xử ác độc với ta, nhưng ta không ác theo họ mà luôn giữ thái độ hiền lành tử tế, và không ngờ, ta đã góp phần đem điều hiền thiện soi rọi vào thế gian. Khi chúng ta sống được như vậy thì công đức và phước báu dành cho mình rất lớn. “Nếu có một người…
Những người viết sách tà dâm, chết đi chịu tội muôn phần đớn đau
Người xưa nói “Vạn ác dâm vi thủ” – trong vạn điều ác thì tà dâm là tội lớn nhất. Đây chính là lời cảnh tỉnh để thế nhân trân trọng giữ mình, không thể tùy tiện phóng túng đối với những hành vi dâm đãng. Nếu như phạm phải tội tà dâm thì quả báo là gì? Một số câu chuyện…