Phật ngồi đài sen
Đạo Phật

Chưa có ai vĩ đại như ngài, chưa có ai kiêu dũng như ngài, và cũng chưa có ai cô độc như ngài

Cho chí những giây khắc khó khăn nhất, bên mình ngài cũng chẳng có ai, may nhờ những giọt sữa vi diệu của cô bé Punnā. Có thể nói rằng, ngài đã nỗ lực tự mình, không nương nhờ ai mà cũng không có bất kỳ một vị thầy nào trên lộ trình khám phá sự thật (Na me ācariyo atthi –…

Xem chi tiết

Thực hành Chánh Pháp
Đạo Phật

“Thời kỳ mạt Pháp” nghĩa là gì?

Thời kỳ Chánh Pháp là 500 năm, thời kỳ Tượng Pháp là 1.000 năm, và thời kỳ Mat Pháp là 10.000 năm. Thời kỳ mạt pháp là thời kỳ được khái lược trong ba điều trọng yếu: Có giáo lý, không hành trì, không quả chứng. Ba thời kỳ của Phật pháp: Chánh pháp, Tượng pháp và Mạt pháp Phật Pháp được chia…

Xem chi tiết

HT Tịnh Không: Là Trị Gốc, Là Cứu Cánh? Ngày Ngày Giảng Kinh, Dạy Học
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Hai mươi tuổi đến bốn mươi tuổi thì không thể dạy nữa rồi

Sáng sớm pháp sư Nhẫn đến hỏi tôi, muốn tôi nói ra lỗi lầm của ông. Tôi nói với ông, trước đây Lý lão sư dạy chúng tôi, vào thời điểm nào thì dạy học trò? Học trò dưới hai mươi tuổi thì có thể giáo huấn họ. Hai mươi tuổi đến bốn mươi tuổi thì không thể dạy nữa rồi, phải…

Xem chi tiết

A Mi Đà Phật sắc vàng
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Thầy thuốc khuyên người bệnh niệm Phật, ắt vãng sanh thượng phẩm

Cư sĩ Trầm Khải Bạch tự Trung Húc đời Thanh, người Ngô Huyện thuở nhỏ tánh hào đãng, thích giúp đỡ người hoạn nạn. Sau ông nổi danh về tài làm thuốc, càng ưa bố thí. Ðối với người nghèo, ông chẳng lấy tiền khám bịnh, hoặc còn cho thêm tiền. Năm hai mươi lăm tuổi, vợ mất, ông không tái giá,…

Xem chi tiết

Những sự lợi ích khi thành tâm niệm thánh hiệu "Nam Mô Quan Thế Âm Bồ Tát"
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người nhân từ khi nhìn thấy người phạm lỗi nặng thì phải nghĩ lỗi lầm này có nghiêm trọng hay không?

Khi một người có lỗi lầm, phạm tội rồi, chúng ta nên có cách nghĩ như thế nào về họ? Không nên nghĩ “tội lỗi mà anh ta phạm quá nặng, tội không thể tha”. Người như thế một chút tâm từ bi cũng không có, chúng ta thường nói “lòng dạ độc ác”, không phải là người nhân từ. Người nhân…

Xem chi tiết

Nếu không buông xuống được hãy coi những mục cáo phó suốt nữa năm, xem thử có buông xuống được hay không?
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Buông xuống hết thảy thân tâm thế giới

Phật pháp dạy người từ lúc sơ phát tâm cho đến quả địa Như Lai, tổng cương lĩnh, tổng nguyên tắc của việc tu học chính là điều đã nói trong kinh Kim Cang: “Ưng vô sở trụ, nhi sanh kỳ tâm” (Từ chỗ vô trụ mà khởi sinh tâm). Đại sư Lục Tổ Huệ Năng ở Tông Môn khai ngộ từ…

Xem chi tiết

Địa Tạng Vương Bồ Tát
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Chuyển đổi số mệnh xấu thành tốt nhờ trì đọc Kinh Địa Tạng

Số mệnh con người có thể cải đổi, người ta có thể dùng phương cách đúng đắn để cải số và định đoạt tương lai cho mình! Tiến sĩ Liễu Phàm triều Minh đã đem kinh nghiệm cải số thực tế của bản thân ông, viết ra cuốn “Liễu Phàm Tứ Huấn”, khích lệ vô số người sau dùng phương pháp của…

Xem chi tiết

Phật pháp thường trụ thế gian thì người thế gian bèn có phước báo
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Niệm Phật tự nhiên có phước báo, thậm chí còn rất dồi dào

Chúng ta niệm Phật tâm sẽ tương ưng với nguyện lực và hào quang của Phật, cũng hoàn toàn tương ưng với Phật tánh của chúng ta và chân lý pháp tánh của vũ trụ, như vậy thì có thể tiêu trừ nghiệp chướng, chuyển đổi vận mệnh, cho nên không cầu phước báo thế gian mà tự nhiên cũng có phước…

Xem chi tiết

Đạo Phật

Tìm hiểu về Ca Lâu La – 1 trong 8 bộ chúng Trời Rồng phát tâm hộ trì chánh Pháp. Được nhắc đến ở kinh Địa Tạng, kinh Dược Sư

Ca Lâu La (Garuda) còn có tên khác là chim đại bàng cánh vàng. Cánh của nó mở ra thì rộng khoảng ba trăm sáu mươi do tuần. Khi đói thì dùng đôi cánh quạt nước biển rẽ làm hai, rồng trong biển sắp chết thì tự nhiên hiện ra, làm thức ăn cho chúng. Chúng có sức ăn rất lớn, một…

Xem chi tiết

Bài kệ ca ngợi Đức Phật A Di Đà
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Bái Phật hứa nguyện càng không nên sát sanh

Ngày sinh nhật không nên sát sanh, nhân khánh trường thọ, giết hại chúng sanh để yến hội, khánh chúc trường thọ của chính mình, bảo người ta đoản mạng, làm gì có loại đạo lý này? Ở tình ở lý đều trái ngược, ngày vui ngày sinh, sát sinh tạo nghiệp để mừng sinh nhật, các vị thử nghĩ xem, vậy…

Xem chi tiết

Phật Thích Ca Mâu Ni là nhà giáo dục xã hội đa nguyên văn hóa - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chúng tôi muốn làm Thôn văn hóa đa nguyên

Hôm qua cư sĩ Lý cũng tiết lộ một tin tức, chúng tôi muốn làm Thôn văn hóa đa nguyên. Hôm qua người ta hỏi chúng tôi, các tôn giáo đều có các hoạt động phúc lợi từ thiện như chăm sóc người già, chăm sóc người bệnh khổ, chăm sóc cô nhi, rất nhiều! Ông ấy hỏi: “Phật giáo của các…

Xem chi tiết

Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Vật chất càng nhiều, gánh nặng của bạn càng nặng, cuộc sống của bạn càng vất vả

Phật dạy chúng ta phải cầu điều gì vậy. Chúng ta phải cầu giác ngộ, đây là sự thật. Chư Phật Bồ Tát ở trong mỗi niệm đều cầu giác ngộ, cầu sáng tỏ chân tướng vũ trụ nhân sinh; tuyệt đối không cầu danh vọng lợi dưỡng, tuyệt đối không cầu sự hưởng thụ ngũ dục lục trần, đời sống luôn…

Xem chi tiết