Niệm Phật chính là cúng dường chư Phật - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Khai thị số 14 – phương pháp niệm Phật, dụng công một mình

Hiện nay biến chất rồi, hiện nay cái điểm hay này không còn nữa rồi. ở chung với nhau trái lại phiền phức. Tinh thần của mình không thể đề khởi được làm thế nào vậy? Hiện nay có biện pháp, có máy niệm Phật, có băng ghi âm, cái này có thể tin được, nó không gây phiền phức cho bạn.…

Xem chi tiết

Tâm hoan hỷ và hạnh tùy hỷ
HT Thượng Trí Hạ Quảng, Thiên Thai Tông

Tâm hoan hỷ và hạnh tùy hỷ

– Hoan hỷ nghĩa là chấp nhận một cách nhẹ nhàng tất cả những gì xảy ra cho cuộc sống tu hành của chúng ta. Ý này được Phổ Hiền Bồ Tát xác nhận trong kinh Hoa Nghiêm rằng: ” Các thiện tri thức lợi ích tôi. Vì tôi chỉ bày hạnh Phổ Hiền. Nguyện cùng tôi thường chung hộp họp, đồng…

Xem chi tiết

Tại sao đức phật chọn đản sinh nơi rừng cây?
Đạo Phật, TT Thích Chân Quang

Tại sao đức phật chọn đản sinh nơi rừng cây?

Trong cuộc đời Đức Phật – Đạo Sư của chúng ta – có bốn sự kiện trọng đại đều diễn ra tại rừng cây. Trước hết, Ngài được sinh ra ở rừng cây. Theo tục lệ của đất nước Ấn Độ thời bấy giờ, gần đến ngày sinh nở, Hoàng hậu Maya phải về quê của mình ở Devadaha. Nhưng khi đoàn…

Xem chi tiết

Lòng tôn kính Phật tuyệt đối - Thiền Tôn Phật Quang
Medias, TT Thích Chân Quang

[Media] Lòng thương kính Phật – tình cảm đặc biệt nhất, quý giá nhất trong cuộc đời

“Có hai cách để gọi là thương kính Phật: Thứ nhất là ta hướng về Phật với lòng thương kính. Ở đây ta dùng từ “thương kính” chứ không phải “tôn kính”. Từ “tôn kính” thì nghiêm trang nhưng thiếu một chút mềm mại tình cảm nên dùng chữ “thương kính”, tức là đối với Phật ngoài sự tôn kính, ta còn…

Xem chi tiết

[Media] Quán Vô Lượng Thọ Kinh Sớ Sao - Cương Lương Gia Xá - HT Thích Thiền Tâm dịch
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Đức Phật thường dạy: “những gì bạn đắc được hãy mau mau xả hết, chẳng nên lưu lại. Nếu bạn không ngại thí xả thì càng thí càng đắc lại được nhiều hơn”

Trong Kinh đức Phật có kể cho chúng ta nghe một câu chuyện: Có một người đi ăn xin, đây là một người nghèo hèn đến cùng cực, người ta cho bà 1 xu, đây là số tiền rất ít. Người ăn xin này gặp lúc đức Phật đang đi trì bát, bà nghĩ đến thân thế vô cùng thê thảm của…

Xem chi tiết

Trong kiếp luân hồi ghiệp nhiễm dễ tạo duyên lành khó tu - Đức Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

In ấn, lưu thông Kinh điển là phước báo đệ nhất ở trong thế gian

Trong việc trồng phước, lớn nhất là gì: Hoằng dương Phật pháp. Cho nên việc lớn nhất là hoằng dương Phật pháp. Phật-đà không còn ở đời thì phải nhờ vào pháp bảo, phải nhờ kinh điển. Lưu thông kinh điển là phước báo đệ nhất đẳng của Thế gian. Chỉ có lưu thông kinh điển, chánh pháp mới cửu trụ thế…

Xem chi tiết

Phóng Sanh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tùy duyên tùy phận tùy sức mà phóng sanh

Vào những ngày vía mọi người thường phóng sanh, những người đánh bắt sáng sớm ngày hôm đó đi ra ngoài đánh bắt. Tại sao? hôm nay có mối làm ăn. Những người phóng sanh này lúc này đã trở thành hại sanh, nếu chư vị không phóng sanh thì người ta không đi lên núi bắt, chư vị muốn phóng sanh,…

Xem chi tiết

Linh Xà cứu nạn dân
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Linh Xà cứu nạn dân

Đầu năm Dân Quốc, Hòa thượng Diệu Liên ở chùa Tử Vân thuộc huyện Chương Châu, tỉnh Phúc Kiến, tuy tuổi hơn 80 nhưng vẫn rất khang kiện, ngài thường thuyết giảng Phật Pháp giáo hóa cư dân quanh đó. Ngài dạy họ giới sát, tin nhân quả báo ứng… Bất kể gái, trai, già, trẻ, hễ nghe đến lời ngài khai…

Xem chi tiết

Tất cả chúng sanh đều là Phật A Di Đà - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Phật pháp là gì vậy? Phật pháp là hiếu đạo mà thôi. Thành Phật là gì? thành Phật chính là thành tựu hiếu đạo viên mãn

Kinh Hoa Nghiêm nói: “Trong cõi Diêm-phù-đề, chúng sanh ngũ trược chẳng tu mười điều thiện, chuyên tạo nghiệp ác, giết, trộm, tà dâm, nói dối, nói thêu dệt, ác khẩu, nói đôi chiều, tham, sân, tà kiến, bất hiếu với cha mẹ, chẳng kính trọng Tam Bảo”. Phần trước đã giảng đến đây. Cái ý nghĩa này thật sâu vô cùng;…

Xem chi tiết

Tại sao sự hưởng thụ lại gây tổn phước?
TT Thích Chân Quang

Đức Phật – tình thương tràn ngập, đầy ắp, bao trùm cả hư không pháp giới

Chúng ta thử hình dung trở lại hơn 2.500 năm trước tại Ấn Độ thời xưa, mình là một nông dân người Ấn, được sống cùng thời với Đức Phật. Trên đường ra đồng, mình gặp một Sa môn ôm bình bát đi ngược chiều, hào quang tỏa sáng, gương mặt cực kỳ đẹp, dáng đi trầm hùng như con voi chúa,…

Xem chi tiết