Giáo pháp của Phật ví như ngón tay chỉ mặt trăng?
Đạo Phật, Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Giáo pháp của Phật ví như ngón tay chỉ mặt trăng?

Một buổi chiều nọ, hai vị đại đức Sariputta (Xá Lợi Phất) và Moggallana (Mục Kiền Liên) đến thăm Bụt nơi tịnh xá của người và giới thiệu với Bụt một người quen thân của họ, du sĩ Dighanakha. Dighanakha là cậu ruột của đại đức Sariputta. Nghe nói hai người thân nhất của mình đã xuất gia theo Bụt, ông tìm…

Xem chi tiết

Chú Sa Di Niệm Phật Vãng Sanh
Tịnh Độ

Niệm niệm tương tục không gián đoạn

Thí dụ như có người ở nơi đồng vắng bị giặc cướp cầm gươm rượt theo muốn giết (dụ cho sanh tử, vô thường, không tha mạng sống). Người đó sợ hãi quá, cắm đầu chạy riết, đến chỗ gặp một con sông chắn ngang qua (con sông sanh tử – bờ bên này là sanh tử ngạn, bờ bên kia là…

Xem chi tiết

Địa Tạng Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Hoàn toàn là cảnh giới của phàm phu

Trong kinh đức Phật nói, có thể nói hoàn toàn là cảnh giới của phàm phu. Tiền tài, có một ai không mong cầu tiền tài? Trong tâm cầu tiền tài, tham tiền tài, như vậy là sai, chẳng biết tiền tài có được là do bố thí tài vật. Chân chánh hiểu rõ đạo lý này, có tiền tài thì dốc…

Xem chi tiết

Ấn Quang Đại Sư khai thị - Lời Bồ Tát
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Ấn Quang Đại Sư khai thị 28 điều nhất định cần phải lưu tâm và thực hành vào trong cuộc sống hằng ngày

Ấn Quang Đại Sư khai thị 28 điều nhất định cần phải lưu tâm và thực hành vào trong cuộc sống hằng ngày: 1. Hiếu thảo với cha mẹ: Thân thể, tóc, da, nhận từ cha mẹ. Cha mẹ và ta, thật là một thể. Ta thương thân ta, hãy hiếu cha mẹ, chẳng nhục thân ta, mới là làm cho cha…

Xem chi tiết

Nương vào nguyện lực của Phật thì ai ai cũng được vãng sanh - A Di Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không

Thân người nữ có nhiều chướng ngại, phiền não nhiều hơn người nam

(Nếu có người nữ nào nhàm chán thân người nữ, hết lòng cúng dường tượng vẽ của Địa Tạng Bồ Tát, cùng những tượng bằng đất, đá, keo, sơn, đồng, sắt, v.v…, ngày ngày như thế không thoái chuyển; lại thường đem hoa, hương, đồ ăn, thức uống, quần áo, gấm lụa, tràng phan, tiền bạc, báu vật, v.v.. cúng dường. Thì…

Xem chi tiết

Bồ Tát Quán Âm
HT Tuyên Hóa, Lời dạy của đức phật

Nhân duyên vợ chồng xung khắc

Vào triều đại nhà Đường ở Trung Hoa có Thiền sư Chí Công là một bậc Đại đức cao tăng, là tác giả của bộ Lương Hòang Sám nổi tiếng. Không sử sách nào ghi lại song thân của Thiền sư là ai. Khi trưởng thành, Ngài xuất gia tu đạo, chứng được ngũ nhãn lục thông, được vua Lương Võ Đế…

Xem chi tiết

Nam Mô A MI ĐÀ PHẬT
Tịnh Độ

Thường Niệm Phật được thoát khỏi tai nạn

Một câu A Di Đà Phật, vốn là thuốc A Già Đà, có thể trị bá bệnh tiêu tai khỏi nạn, thật sự rất tốt. Ở đây lại kể ra một vị niệm Phật thành khẩn được cảm ứng. Nhà vị cư sĩ này ở đường Tam Dân Đài Trung, nguyên quán Phúc Châu, tên là Tôn Phụng Anh tuổi khoảng hơn…

Xem chi tiết

Văn hóa xã hội

Sống trên đời sao có thể làm vừa lòng tất cả!?

Thế giới muôn màu, kiểu người muôn dạng. Mỗi một người đều có tiêu chuẩn và góc độ nhìn nhận của riêng mình. Vậy nên, không thể cưỡng cầu người khác thích. Người đã không hợp thì lại càng không thể thuận lòng, có nỗ lực nữa cũng chỉ vậy mà thôi. Người khác không thích bạn, đó là vì hai người…

Xem chi tiết

Ý nghiệp dừng thì sanh tử mới dứt
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Không muốn làm việc sanh tử luân hồi nữa

Sanh tử rất đáng sợ, rất khổ. Đời đời kiếp kiếp đều làm những việc này, sau khi chết rồi, đạo giáo và Phật Giáo đều nói thân trung ấm. Thông thường đều là 49 ngày, 49 ngày họ lại đi tìm một thân thể khác. Bất luận là hữu ý hay là vô ý, du hồn rất không ổn định, hơn…

Xem chi tiết

Quan Âm Bồ Tát cưỡi hoa sen
Quán Thế Âm Bồ Tát

Đại hùng đại lực của Bồ Tát Quán Thế Âm

Khi nhắc đến Bồ Tát Quan Thế Âm, ta thường nghĩ ngay đến đức hạnh đại từ đại bi, yêu thương rộng lớn của Ngài mà ít khi khám phá sâu về đức tính đại hùng đại lực của Bồ Tát Quán Thế Âm để thực hiện những hạnh nguyện của mình. Quan Thế Âm Bồ Tát là hình ảnh đại diện…

Xem chi tiết

Người có phước đức thật sự là người như thế nào?
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tiền chúng ta có là để làm gì?

Đạo tràng này của chúng ta, các đồng tu Singapore đều biết đây là đạo tràng Phật giáo Singapore hưng vượng đệ nhất. Khi đến nơi này, họ nói: “Ồ ! Đạo tràng này rất hưng vượng!”. Hưng vượng là quả báo ! Vì sao đạo tràng này của chúng ta hưng vượng, mà đạo tràng khác không hưng vượng được? Không…

Xem chi tiết

Niệm Phật thuộc về định thiện hay là tán thiện?
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Niệm Phật thuộc về định thiện hay là tán thiện?

Trong Quán kinh, Định và Tán chỉ cho căn cơ chúng sanh. Ý nghĩa tầng cạn là, căn cơ định thiện có thể thực hành mười ba định quán, căn có tán thiện có thể thực hành tam phước cửu phẩm. Ý nghĩa tầng sâu hơn là, thông qua mười ba pháp quán, tam phước cửu phẩm, quay về với hạnh nhất…

Xem chi tiết