Quan Âm Bồ Tát và Thiện Tài Đồng Tử
Văn hóa xã hội

Cẩn trọng trong từng suy nghĩ

Nhiều người nghĩ, suy nghĩ thì làm sao kiểm soát được? Suy nghĩ đến với bạn, và để kiểm soát nó, không cách gì khác là phải học hàng ngày. Đây là điều không thể làm ngày một ngày hai. Mà cần sự kiên trì rất lớn. Hôm nay nhận sai và sửa. Ngày mai cũng vậy. Ngày nào cũng sửa. Bạn…

Xem chi tiết

Thiền và cuộc sống
Thiền Tông

Thiền và cuộc sống

Đức Phật đắc đạo nhờ thiền định. Suốt cuộc đời, Ngài luôn theo đuổi sự nghiệp dạy thiền cho mọi người. Vậy nên, dạy thiền trở thành biểu tượng của đạo Phật. Không chỉ người trong đạo, kể cả những người ngoài đạo, khi tìm hiểu về đạo Phật cũng nghiên cứu về thiền cả. Tuy nhiên, thiền là một pháp môn…

Xem chi tiết

Niệm Phật - Đức Phật cầm hoa sen
Lời dạy của đức phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Niệm Phật – Thiền Sư Thích Thanh Từ

Đây là mở đầu nói về niệm Phật, Ngài nêu chủ yếu của niệm cho chúng ta thấy, niệm là tâm dấy khởi, tâm vừa dấy khởi nghĩ một cái gì đó là niệm. Dấy khởi nhớ danh hiệu Phật thì gọi là niệm Phật, dấy khởi nhớ chúng sanh thì gọi là niệm chúng sanh v.v… Dấy khởi nghĩ ác là…

Xem chi tiết

Toa thuốc trị bệnh si
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thuốc không quý tiện, thuốc trị lành bịnh là thuốc hay

Thuốc không quý tiện, thuốc trị lành bịnh là thuốc hay. Pháp không hơn kém, pháp khế hợp căn cơ là pháp diệu. Thuở xưa, căn tánh con người thù thắng, tri thức như rừng, tùy ý tu một pháp đều có thể chứng đạo. Người đời nay, căn tánh kém cỏi, tri thức hiếm hoi, nếu bỏ Tịnh Độ thì chẳng…

Xem chi tiết

Quán Thế Âm
Đạo Phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Chữ TỨC trong đạo Phật – HT Thích Thanh Từ

Người đời và những người mới học đạo đều nhìn sự vật với tính cách cố định. Nói ác hẳn là ác, nói thiện hẳn là thiện, phải hẳn là phải, quấy hẳn là quấy, có hẳn là có, không hẳn là không… họ không hiểu nổi lối nói “cái này tức là cái kia”, trong kinh điển Đại thừa. Họ cho…

Xem chi tiết

Sự linh ứng của Địa Tạng Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Căn nguyên của bệnh tật

Trong Phật Thuyết Y Kinh có nói bốn bệnh của con người là địa, thủy, hỏa, phong. Chúng ta thường nói là tứ đại chẳng điều hòa. Nói đến chỗ này, con người ăn ngũ cốc, đủ loại lương thực, làm sao không sanh bệnh cho được? Phía trước tôi đã báo cáo với các vị đồng tu. Nguồn gốc thứ nhất…

Xem chi tiết

Thiền phái Trúc Lâm
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Lời giáo huấn của sư ông Trúc Lâm

Qua bài này tôi cũng muốn nói cho quí vị thấy rõ tinh thần Thiền tông đời Trần. Từ ngài Trần Thái Tông về sau, các ngài tu thiền mà không chống niệm Phật, tức không chống Tịnh độ. Ngược lại còn chỉ cho chúng ta cách tu Tịnh độ thế nào cho hợp lý, cho đúng pháp. Như vậy Tịnh độ…

Xem chi tiết

Chân lý tối cao soi đường chúng sinh - Chùa Phật Quang
TT Thích Chân Quang

Chân lý tối cao soi đường chúng sinh

“Trong đêm khuya, rừng sâu thanh vắng, sương lạnh ngút ngàn, mùa đông giá rét, có bóng người ngồi yên bất động. Người ngồi như một đóa hoa sen tỏa ánh hào quang dịu dàng, không người nào hay, chẳng kẻ nào biết, chỉ có Chư Thiên trên các tầng trời lặng lẽ dõi trông. Người ngồi bất động suốt 49 ngày…

Xem chi tiết

Ăn chay tụng kinh sinh con dễ - Quán Thế Âm Bồ Tát
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Thai nhi hết dị tật nhờ Phật pháp

Chị Huệ, pháp danh Diệu Ân, nhà ở Biên Hòa, Đồng Nai đã kể cho tôi nghe câu chuyện nhiệm mầu Phật pháp của bạn chị như thế này: Vợ chồng Liên là bạn thân của Diệu Ân, theo đạo Công giáo, họ đã có một bé trai. Ngày nọ, Liên thấy mình càng ngày mập ra, vòng bụng cứ to dần…

Xem chi tiết

Tranh Phật Tây Phương - A Mi Đà Phật
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Câu chuyện vãng sanh ly kì đầy kịch tính của một nữ đồ tể chuyên giết heo, trộm cắp hại người

Trương Liên Đệ, người làng Liên Châu, Tuyên thành, tỉnh Anh Huy, cao lớn khỏe mạnh, tánh tình mạnh bạo gan dạ, xưa nay bà không hề tin nhân quả, suốt đời làm nghề giết heo, số heo bị bà giết nhiều không kể xiết. Về sau bị nghiệp báo hiện tiền, bà mắc bệnh dữ, cả người sưng lên trị hoài…

Xem chi tiết

Tâm trụ nơi danh hiệu A Di Đà Phật
Đạo Phật

Các quả vị thánh trong Phật pháp

Tiến Hùng: – Tôi đọc trong kinh thấy ghi Thanh Văn, Bích Chi Phật…tìm hiểu thi thấy ghi không rõ lắm. Lâu nay cứ nghĩ Bích Chi Phật là quả vị giữa Bồ Tát và Phật, xong hóa ra không phải, nhờ anh Quang Tử giải thích giùm nhé! Quang Tử: – Bạn thân mến, để chứng được quả vị Thánh trong…

Xem chi tiết