Ở đây đức Phật nói với chúng ta, đây là nói rõ loại bệnh nghiệp chướng thứ nhất. Nằm liệt trên giường gối, cầu sống chẳng được cầu chết cũng không xong, là do nguyên nhân gì? Có tới mấy loại nguyên nhân. Một loại là oán gia chủ nợ của họ lúc đó thưa kiện với Diêm La Vương, họ đến…
Tôi vừa muốn đến thế giới Cực Lạc, tôi lại muốn học Địa Tạng Vương Bồ Tát, vậy được hay không?
Ngày nay, chúng ta niệm Phật, chúng ta niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, bởi vì sao? Vì nơi chúng ta đây, nếu muốn được tâm thanh tịnh là khó, không đạt được, không dễ dàng khôi phục chân tâm. Nên chúng ta chỉ đặt vào A Di Đà Phật, chính là chúng ta chỉ nghĩ đến Thế giới Cực Lạc. Nói…
Tà dâm thủ dâm là tội bất hiếu
Hiếu kinh của Nho gia viết: “Thân thể, phát, phu, thọ chi phụ mẫu; bất cảm hủy thương, hiếu chi thủy dã” nghĩa là “Thân thể, tóc da, nhận từ cha mẹ; không thể (tùy tiện) để bị thương tổn; đó là khởi đầu của hiếu đạo”. Sách Đệ Tử Quy viết: “Thân hữu thương di thân ưu, đức hữu hương di…
Lúc gặp hiểm nguy quý vị nhớ niệm danh hiệu Quán Thế Âm Bồ Tát
Quán Thế Âm Bồ Tát “tầm thanh cứu khổ” Ngài lắng nghe tiếng kêu của chúng sanh mà đến cứu họ thoát khỏi khổ nạn. Nếu quý vị đang chịu khổ sở, thì chỉ cần niệm Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát, tất quý vị sẽ được “gặp rủi hóa may,” và mọi sự được thuận lợi đúng như quý vị…
Nhân quả chẳng ở đâu xa – ở ngay cuộc sống quanh ta hàng ngày
Cuộc sống quanh tôi mỗi ngày chứng kiến, tôi thấy tất cả đều tuân theo nhân quả, nhiều khi cứ tưởng mình nhường nhịn, chia sẻ, là thua thiệt, nhưng thực tế, mình lại được có cơ hội nhiều hơn . Nhóm bạn tôi có bốn người ( hai nữ , hai nam ) thân nhau từ hồi cấp 3 , đến…
Cẩn trọng trong từng suy nghĩ
Nhiều người nghĩ, suy nghĩ thì làm sao kiểm soát được? Suy nghĩ đến với bạn, và để kiểm soát nó, không cách gì khác là phải học hàng ngày. Đây là điều không thể làm ngày một ngày hai. Mà cần sự kiên trì rất lớn. Hôm nay nhận sai và sửa. Ngày mai cũng vậy. Ngày nào cũng sửa. Bạn…
Thiền và cuộc sống
Đức Phật đắc đạo nhờ thiền định. Suốt cuộc đời, Ngài luôn theo đuổi sự nghiệp dạy thiền cho mọi người. Vậy nên, dạy thiền trở thành biểu tượng của đạo Phật. Không chỉ người trong đạo, kể cả những người ngoài đạo, khi tìm hiểu về đạo Phật cũng nghiên cứu về thiền cả. Tuy nhiên, thiền là một pháp môn…
Niệm Phật – Thiền Sư Thích Thanh Từ
Đây là mở đầu nói về niệm Phật, Ngài nêu chủ yếu của niệm cho chúng ta thấy, niệm là tâm dấy khởi, tâm vừa dấy khởi nghĩ một cái gì đó là niệm. Dấy khởi nhớ danh hiệu Phật thì gọi là niệm Phật, dấy khởi nhớ chúng sanh thì gọi là niệm chúng sanh v.v… Dấy khởi nghĩ ác là…
Thuốc không quý tiện, thuốc trị lành bịnh là thuốc hay
Thuốc không quý tiện, thuốc trị lành bịnh là thuốc hay. Pháp không hơn kém, pháp khế hợp căn cơ là pháp diệu. Thuở xưa, căn tánh con người thù thắng, tri thức như rừng, tùy ý tu một pháp đều có thể chứng đạo. Người đời nay, căn tánh kém cỏi, tri thức hiếm hoi, nếu bỏ Tịnh Độ thì chẳng…
Chữ TỨC trong đạo Phật – HT Thích Thanh Từ
Người đời và những người mới học đạo đều nhìn sự vật với tính cách cố định. Nói ác hẳn là ác, nói thiện hẳn là thiện, phải hẳn là phải, quấy hẳn là quấy, có hẳn là có, không hẳn là không… họ không hiểu nổi lối nói “cái này tức là cái kia”, trong kinh điển Đại thừa. Họ cho…
Căn nguyên của bệnh tật
Trong Phật Thuyết Y Kinh có nói bốn bệnh của con người là địa, thủy, hỏa, phong. Chúng ta thường nói là tứ đại chẳng điều hòa. Nói đến chỗ này, con người ăn ngũ cốc, đủ loại lương thực, làm sao không sanh bệnh cho được? Phía trước tôi đã báo cáo với các vị đồng tu. Nguồn gốc thứ nhất…
Lời giáo huấn của sư ông Trúc Lâm
Qua bài này tôi cũng muốn nói cho quí vị thấy rõ tinh thần Thiền tông đời Trần. Từ ngài Trần Thái Tông về sau, các ngài tu thiền mà không chống niệm Phật, tức không chống Tịnh độ. Ngược lại còn chỉ cho chúng ta cách tu Tịnh độ thế nào cho hợp lý, cho đúng pháp. Như vậy Tịnh độ…