Nên báo hiếu cha mẹ như thế nào?
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Không có vị Phật Bồ Tát nào mà không “hiếu dưỡng cha mẹ”, không có vị Phật Bồ Tát nào mà không “phụng sự sư trưởng”

Học Phật cần phải từ trên nền tảng mà định đặt nền móng. “Hiếu dưỡng cha mẹ, phụng sự sư trưởng, từ tâm bất sát, tu mười nghiệp thiện”, đây là gốc. Nếu như các vị chân thật thể hội được tường tận, ngày nay bao gồm hết thảy người tu hành, tại vì sao không thể thành tựu? Công phu vì…

Xem chi tiết

Khéo tích công bồi đức
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tích đức bằng cách nào? niệm Phật chính là tích đức!

Những gì trong kinh Đức Phật nói đều là thật, không phải giả. Cho nên cần phải nhớ, câu Phật hiệu này là đức bổn, gốc vạn đức của thế xuất thế gian. Không phải ta muốn tích đức ư? Tích đức bằng cách nào? Niệm Phật chính là tích đức. Tích đức lớn, tích đức lớn lao viên mãn, tích đức…

Xem chi tiết

Tượng Phật trong núi
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Bốn bà vợ

Kinh Phật ví dụ một Trưởng giả có tất cả bốn bà vợ. Người thứ nhất rất trung thành với ông, thế mà suốt ngày ông không nghĩ tới. Người vợ thứ hai được ông lưu ý chút ít. Người vợ thứ ba được ông nhắc nhở liền miệng. Người vợ thứ tư thì ông ở đâu bà có mặt ở nơi…

Xem chi tiết

Thiền sư Từ Đạo Hạnh: Vị thánh - phật - vua - ông tổ nghề chèo
Đạo Phật

Thiền sư Từ Đạo Hạnh: Vị thánh – phật – vua – ông tổ nghề chèo

Thiền sư Từ Đạo Hạnh (? – 1117) là một danh nhân văn hóa, người duy nhất được tôn lên cả ba ngôi chí kính là thánh – phật – vua. Ông còn là một trong những ông tổ của nghệ thuật chèo truyền thống, vừa là nghệ sĩ, tác giả kịch bản, đạo diễn, vừa kiêm cả việc đào tạo diễn…

Xem chi tiết

A Mi Đà Phật sắc vàng
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Người niệm Phật chúng ta đem việc Vãng Sanh làm việc quan trong hàng đầu

Người xưa nói: “Xử sự khó, đối xử với người còn khó hơn”. Con người là phàm phu, tâm người biến đổi muôn vàn, tâm niệm của phàm phu thay đổi tùy theo cảnh giới thì giao thiệp, tiếp xúc đương nhiên sẽ khó khăn, nguyên tắc duy nhất chính là nhường nhịn. Phải mở rộng tâm lượng của mình, tập tánh…

Xem chi tiết

Câu chuyện Thành Thật
Văn hóa xã hội

Câu chuyện Thành Thật

Chuyện kể rằng, trước đây có hai người bạn trẻ tuổi thân thiết, thường ngày đều đối xử tốt với nhau. Một người tên là Thông Minh, người còn lại tên là Thành Thật. Một ngày nọ, hai người bạn lên thuyền đi ngao du cùng nhau. Nhưng khi họ đang ngồi thuyền trên biển thì gặp phải một cơn bão to…

Xem chi tiết

Địa Tạng Vương Bồ Tát
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Khi thấy người tụng kinh, thấy người cung kính Tam Bảo, nhất định phải khuyến khích họ, khen ngợi họ

Thị cố Phổ Quảng, nhược kiến hữu nhân độc tụng thị kinh, nãi chí nhất niệm tán thán thị kinh hoặc cung kính giả, nhữ tu bách thiên phương tiện, khuyến thị đẳng nhân cần tâm mạc thoái, năng đắc vị lai hiện tại thiên vạn ức bất khả tư nghị công đức. (Vì thế, Phổ Quảng, nếu thấy có người đọc…

Xem chi tiết

Sống chậm sống chánh niệm - làm Tượng Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tu hành chẳng phải là mỗi ngày niệm Phật bao nhiêu, lạy Phật bao nhiêu

Tu hành chẳng phải là mỗi ngày niệm Phật bao nhiêu, lạy Phật bao nhiêu, chẳng phải vậy! Nhưng đối với người sơ học, nhất định phải rèn luyện từ những phương pháp ấy. Chẳng có những phương pháp ấy, nói thật thà, hễ cảnh giới hiện tiền, tập khí phiền não của quý vị chắc chắn sẽ phát tác, quý vị…

Xem chi tiết

Địa Tạng Bồ Tát ngồi tòa sen
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chỉ có tôn trọng ý kiến của đại chúng, sự nghiệp của họ mới có thể kéo dài

Mỗi ngày phải tìm ra khuyết điểm của mình, phải sửa đổi lỗi lầm, một ngày không cải tiến là một ngày không tiến bộ. Thường thường thì chúng ta chẳng nhìn thấy lỗi lầm của mình, nhưng người khác nhìn thấy. Người khác thấy nhưng chẳng nói ra thì phải làm sao? Mình phải đi hỏi. Chúng ta phải hoan hỷ…

Xem chi tiết

Người Niệm Phật không nên mong cầu thấy Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Không hoài nghi – không xen tạp – không gián đoạn. Người niệm Phật phải nhớ kỹ ba câu này.

Thiện căn, phước đức, nhân duyên còn thiếu, chưa đủ, có phương pháp nào bổ sung cho đủ không? Có, rất nhiều người trong đời này bổ sung thêm cho đủ. Thời xưa, chúng ta xem những ghi chép trong Tịnh Độ Thánh Hiền Lục, những ghi chép trong Truyện Vãng Sanh, thông thường là khoảng ba năm. Hằng ngày niệm Phật,…

Xem chi tiết

Mười niệm vãng sanh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật, Tịnh Độ

Phương pháp tu trì để Vãng Sanh Tây Phương Tịnh Độ

Nếu như có người hỏi, tại vì sao phải chọn lấy Tịnh Độ (Cực Lạc)? Chúng ta có thể nói với họ: chính là sợ luân hồi, sợ sanh tử, sợ dày vò, sợ chướng ngại, và vì để tự lợi, lợi người đạt đến viên mãn, cho nên mới quyết định cầu sanh Tịnh Độ. Sau khi sanh đến Tây Phương…

Xem chi tiết

Những lưu ý trong khi dùng nấm để tránh bị ngộ độc
Ăn chay

Những lưu ý trong khi dùng nấm để tránh bị ngộ độc

Trong thực dưỡng thì nấm không được ưa chuộng vì tính âm của nó và hơn nữa tìm đc nguồn nấm sạch hiện tại khá khó, qua đây em muốn chia sẻ đến mọi người trên khía cạnh ăn chay để khi dùng nấm trong chế biến đúng cách Dù rất bổ dưỡng và giúp nâng cao sức khỏe nếu dùng lượng…

Xem chi tiết