Vẫn không buông bỏ được
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chúng ta đến thế giới này để làm gì chứ?

Chúng ta hãy bình tâm suy nghĩ thử xem, chúng ta đến thế giới này để làm gì chứ? Người hiện nay đều thích xem tivi, phim ảnh, ca hát, báo chí, tạp chí, họa san. Những thứ này đều là làm lục đạo luân hồi. Chúng chẳng can hệ gì đến chúng ta, nhất loạt đừng chạm đến những thứ đó,…

Xem chi tiết

Tượng Đức Phật
Đạo Phật

Cảnh tướng

Tướng tùy tâm sinh, cảnh tùy tâm chuyển. Có người nói, khuôn mặt của bạn trước 30 tuổi là do phước báu từ kiếp trước. Kiếp trước tích đức thì có khuôn mặt ưa nhìn dễ thương. Kiếp trước xấu ác hay cáu giận thì có khuân mặt cau có khó coi. Còn khuôn mặt từ 30 năm sau, là của 30…

Xem chi tiết

Tịnh Độ là "diệu môn" - A Mi Đà Phật
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Hoàn toàn nương tựa Phật thì sẽ không thấy sự tu hành của ta

Chúng ta niệm Phật, sở dĩ nói rằng trong đó không có công hạnh của ta, không có sự tu hành quán niệm của ta, là vì chúng ta hoàn toàn nương tựa, phó thác vào nguyện lực của đức Phật A Di Đà. Đã dựa vào sức Phật rồi, còn có việc của mình nữa sao? Không có! Nếu còn có…

Xem chi tiết

Cúng dường hình Phật linh hay không là do tâm có thành kính hay không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Cung kính trước tượng Phật Bồ Tát, rời khỏi Phật đường hoàn toàn khác biệt, như vậy được coi là cung kính chăng?

Cung kính trước tượng Phật Bồ Tát, rời khỏi Phật đường hoàn toàn khác biệt, như vậy được coi là cung kính chăng? Đó gọi là không thành kính? Cúng hình tượng Phật Bồ Tát, không cần quý vị cung kính, chỉ làm bằng sơn đất, mong quý vị cung kính với tất cả chúng sinh, tại sao? Tất cả chúng sinh…

Xem chi tiết

Tượng Phật A Di Đà
Tịnh Độ

Cứu độ vô điều kiện

Nếu đối tượng cứu độ của Phật A Di Đà chỉ là người thiện, người hằng ngày niệm Phật, người niệm Phật nhiều thì chúng ta có thể vãng sanh được không? Không thể. Đối với vấn đề “người thiện”, ai dám tự xưng mình là người thiện? “Người hằng ngày niệm Phật”, rốt cuộc thì bắt đầu tính niệm Phật từ…

Xem chi tiết

Tượng vàng Đức Phật cầm sen
Văn hóa xã hội

Bạn thấy gì qua cơn dịch giã?

Một trận dịch xuất hiện ngoài ý muốn, khiến chúng ta nhận ra: Trên đời này, lớn nhất vẫn là chuyện sanh và tử. Còn sống vẫn là tốt nhất, sinh mạng một khi mất đi thì tất cả tiêu tan theo mây khói. Một trận dịch giã khiến chúng ta nhận ra: Biệt ly sanh tử là cuộc chia ly đau…

Xem chi tiết

Hôm nay tôi đeo kính rồi, tuổi tác cũng đã lớn rồi! - HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Chúng ta nên làm gì để không sống uổng một đời?

“Nhân tại ái dục chi trung, độc sanh độc tử, độc khứ độc lai” (Con người sống trong ái dục, sống một mình chết một mình, đến một mình đi một mình). Lúc lâm chung ân ái biệt ly như vậy, vừa vĩnh biệt xong thay hình đổi dạng, lúc gặp lại cũng không còn nhận ra nhau. Sau khi thật sự…

Xem chi tiết

HT Tuyên Hóa thượng nhân
Đạo Phật

Mọi người đều có thể học thuộc lòng Chú Lăng Nghiêm

Chú Lăng Nghiêm rất thù thắng, chỉ cần chúng ta (người tại gia hoặc xuất gia) trì tụng mỗi ngày, thì công đức thật không thể nghĩ bàn, giúp cho hành giả tăng trưởng trí huệ, vượt qua mọi sự chướng ngại thử thách trên đường tu tập, đồng thời giúp bảo vệ chánh pháp trụ thế lâu dài, lợi lạc chúng…

Xem chi tiết

Đời người được chia làm 2 giai đoạn và những quả báo khác nhau trong 2 giai đoạn - Đức Phật
Đạo Phật

Khi nói đùa, ta có bị quả báo hay không?

Trong sinh hoạt hằng ngày, chúng ta thường hay trêu đùa bạn bè, anh chị em trong gia đình hay con cái mình bằng những câu nói như: “Béo như heo, ngu như bò, nhăn như khỉ, xấu như ma”…vv. Và ta cứ nghĩ rằng, lời nói gió bay, đó chỉ là những câu nói đùa vui không ác ý, sẽ không…

Xem chi tiết

Mình ăn thì tự mình no, mình tu mình hưởng Phước đâu cho mình
Đạo Phật

Một số quan niệm sai lầm về Đạo Phật! – Thích Đạt Ma Phổ Giác

Rất nhiều người đi chùa, cúng dường nhiều chỉ để cầu xin Trời, Phật phù hộ cho mình, cho gia đình mình có đời sống tốt đẹp hơn. Về nguyên lý nhân sinh thì việc làm đó góp phần ổn định một xã hội có nền nếp đạo đức, giúp cho nhiều người tin sâu nhân quả, tránh ác làm lành. Một…

Xem chi tiết

Địa Tạng Vương Bồ Tát
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Niệm danh Bồ Tát được gặp mẹ hiền

Thời Ngũ Đại, ở Vi Châu có người phụ nữ tên là Đặng Thị, người Mẹ mất sớm nhờ người bác nuôi dưỡng, ngày đêm nhớ Mẹ, bèn hỏi vị Thầy rằng: “Làm thế nào mà gặp được Mẹ? ”. Vị Thầy ấy nói: “Địa Tạng Bồ Tát bản nguyện đại từ bi, một lòng tưởng niệm, sẽ được gặp lại”. Thị…

Xem chi tiết