Đại sư Tỉnh Thường - Liên Tông Thất Tổ
Các vị tổ Tịnh Độ

Đại sư Tỉnh Thường – Liên Tông Thất Tổ

Tỉnh Thường đại sư, tự Thứu Vi, người đời Tống, con nhà họ Nhan ở Tiền Đường. Khi lên bảy, ngài gặp duyên lành xuất gia và mới mười bảy tuổi đã thọ giới cụ túc. Trong niên hiệu Thuần Hóa, Đại sư đến trụ trì chùa Chiêu Khánh. Vì mến di phong của Lô Sơn, ngài tạo tượng Phật A Di…

Xem chi tiết

Truyền thuyết về Phật hoàng Trần Nhân Tông
Đức Phật

Truyền thuyết về Phật hoàng Trần Nhân Tông

100 ngày sau khi Phật hoàng Trần Nhân Tông về cõi niết bàn, lưng chừng núi bỗng thoang thoảng mùi thơm. Người vẫn nằm nghiêng dáng sư tử, một mầm trúc non xanh mọc xuyên qua đùi trái. Việc Trần Nhân Tông lên Yên Tử tu hành đã để lại nhiều truyền thuyết và gắn chặt chẽ với những di tích, danh…

Xem chi tiết

Đại sư Vĩnh Minh Diên Thọ - Liên Tông Lục Tổ
Các vị tổ Tịnh Độ

Đại sư Vĩnh Minh Diên Thọ – Liên Tông Lục Tổ

Diên Thọ Đại sư, tự Xung Huyền, người đời Tống, con của họ Vương ở Tiền Đường. Lúc thiếu thời, ngài thích tụng kinh Pháp Hoa, cảm đến bầy dê quỳ mọp nghe kinh. Lớn lên, Xung Huyền được Văn Mục Vương tuyển dụng, cho làm quan trông nom về thuế vụ. Nhiều lần ngài lấy tiền công qũy đến Tây Hồ…

Xem chi tiết

Vua Trần Nhân Tông Và Tinh Thần "Bụt Ở Trong Nhà" - HT. Thích Hải Ấn
Đức Phật

Vua Trần Nhân Tông Và Tinh Thần “Bụt Ở Trong Nhà” – HT. Thích Hải Ấn

Nói đến tinh thần “Hòa quang đồng trần” tức là nói đến tinh thần nhập thế của đạo Phật, lấy ánh sáng của đức Phật để thắp sáng trần gian, “sống trong lòng thế tục, hòa ánh sáng của mình trong cuộc đời bụi bặm”, và biết cách biến sứ mệnh đạo Phật thành lý tưởng phụng sự cho đời, giải thoát…

Xem chi tiết

Đại sư Thiếu Khang - Liên Tông Ngũ Tổ
Các vị tổ Tịnh Độ

Đại sư Thiếu Khang – Liên Tông Ngũ Tổ

Thiếu Khang đại sư họ Châu, người đời nhà Đường, ở vùng núi Tiên Đô xứ Tấn Vân. Từ buổi sơ sanh, ngài im lặng không nói. Năm bảy tuổi nhân lễ trai hội, ngài theo mẹ vào chùa lạy Phật. Bà chỉ tượng Phật hỏi đùa rằng: “Con có biết đó là ai chăng?” Ngài bỗng ứng tiếng đáp: “Đức Bổn…

Xem chi tiết

Đại Sư Pháp Chiếu - Liên Tông Tứ Tổ
Các vị tổ Tịnh Độ

Đại Sư Pháp Chiếu – Liên Tông Tứ Tổ

Pháp Chiếu đại sư, chưa rõ là người bậc thế nào? Trong năm Đại Lịch thứ hai đời nhà Đường, hàng đạo tục được biết ngài ở chùa Vân Phong tại Hoành Châu, thường chuyên cần tu tập. Một buổi sáng, vào lúc thanh trai, ngài thấy trong bát cháo ở Tăng đường; hiện rõ bóng mây ngũ sắc. Trong mây hiện…

Xem chi tiết

Thừa Viễn Đại Sư
Các vị tổ Tịnh Độ

Đại sư Thừa Viễn – Liên Tông Tam Tổ

Thừa Viễn Đại Sư, người đời Đường, nguyên quán từ đâu, chưa rõ được xuất xứ. Ban sơ, ngài theo học với Đường thiền sư ở Thành Đô, kế lại học với Tản thiền sư ở Tứ Xuyên. Sau ngài đến Kinh Châu tham học với Chân pháp sư ở chùa Ngọc Tuyền. Sau khi học nghiệp đã xong, tu hành đã…

Xem chi tiết

Đại sư Thiện Đạo - Liên Tông Nhị Tổ
Các vị tổ Tịnh Độ

Đại sư Thiện Đạo – Liên Tông Nhị Tổ

Thiện Đạo Đại Sư, người đời nhà Đường, chưa am tường được xuất xứ. Trong niên hiệu Trinh Quán, nhân thấy bài văn Tịnh độ Cửu Phẩm Đạo Tràng của Đạo Xước Thiền Sư ở Tây Hà, ngài rất mừng bảo: “Đây mới thật là cửa mầu đi vào cảnh Phật. Tu các hạnh nghiệp khác xa vời quanh quất khó thành,…

Xem chi tiết

Đại sư Huệ Viễn - Liên Tông Sơ Tổ
Các vị tổ Tịnh Độ

Đại sư Huệ Viễn – Liên Tông Sơ Tổ

Huệ Viễn đại sư họ Cổ, nguyên quán xứ Lâu Phiền ở Nhạn Môn thuộc tỉnh Sơn Tây. Ngài sanh tại Thạch Triệu, năm Giáp Ngọ, vào niên hiệu Diên Hy đời vua Thành Đế nhà Tấn. Cả song thân đều khuyết danh. Thuở ấy, còn gọi là thời Ngũ Hồ, mặc dù có nhiễu nhương, nhưng các tư tưởng học thuyết…

Xem chi tiết

194 câu nói trích từ bài giảng của Ngài Ajahn Chah
Thiền Tông

194 câu nói trích từ bài giảng của Ngài Ajahn Chah

Lời giới thiệu Ajahn Chah sinh năm 1918 trong một ngôi làng phía Bắc Thái Lan. Ngài xuất gia sa di từ lúc còn nhỏ và trở thành một vị tỳ khưu năm hai mươi tuổi. Ngài theo truyền thống hành đầu đà của các sơn tăng trong nhiều năm; hằng ngày mang bát xin ăn, chuyên tâm hành thiền và đi…

Xem chi tiết

Hòa Thượng Hư Vân
Thiền Tông

Tham thiền cùng niệm Phật – Hòa Thượng Hư Vân

Người niệm Phật, ai ai cũng hủy báng tham thiền. Người tham thiền, ai ai cũng hủy báng niệm Phật. Ví như khi đối đầu với cái chết, chúng ta lại muốn đối phương sớm chết theo mình. Đây là hiện tướng xấu xa trong nhà Phật, thật rất đau lòng ! Thế tục có câu: “Gia đình hòa hợp thì muôn…

Xem chi tiết

Tu niệm Phật Tam Muội phương tiện đàm
Đạo Phật

Tu niệm Phật Tam Muội phương tiện đàm

Lời Nói Đầu Tu niệm Phật Tam Muội Phương Tiện Đàm bàn giải về phương tiện pháp môn niệm Phật tam muội (chánh định), mục đích khiến cho chúng sanh bỏ mê về giác. Mục đích chính yếu của Phật pháp dùng những phương tiện gì làm cho chúng sanh tiến tu Thánh đạo, không còn phiền não để thoát khỏi bể…

Xem chi tiết