Giác ngộ chỉ nhờ pháp tu quét rác - Ngài Chu Lợi Bàn Đặc
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Điều quan trọng nhất là giúp đỡ chúng sanh giác ngộ

Đại Thừa xác thực là Pháp môn phương tiện, người xưa nói thật không sai: “Từ bi là gốc, phương tiện là cửa”. Không giống như Tiểu Thừa, Tiểu Thừa thì nhất định phải phá được Ngã chấp của chính mình, thật không dễ dàng, vô cùng khó khăn. Phương pháp của Đại Thừa rất xảo diệu, đem ý niệm chuyển trở…

Xem chi tiết

HT Tịnh Không trong thư viện
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Lời giải thích rõ ràng cho Tịnh Nghiệp Tam Phước

Tin sâu nhân quả, đoạn ác tu thiện, hiếu thân tôn sư, đây là những gì kinh Địa Tạng dạy. Nếu dùng giáo nghĩa của Tịnh Tông, cơ sở tu học của Tịnh Tông là lời đức Phật dạy “Tịnh Nghiệp Tam Phước” trong Quán Kinh, khi chưa tu pháp môn niệm Phật thì phải củng cố cơ sở này, Tịnh Tông…

Xem chi tiết

Dạy con như Đức Phật: 5 quy tắc để nuôi dạy nên những đứa trẻ tuyệt vời
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Không học tiểu thừa trước mà nhảy cóc học luôn đại thừa, thì không phải đệ tử Phật

Do vì Như Lai đại từ, thương xót chúng sanh, căn tánh các loại không đồng, khổ tâm từ bi, khai thị dạy dỗ, năm thời thuyết pháp, để điều ứng các căn cơ. “Giáo phần bán mãn” đây là ví dụ, có nữa chữ cũng dạy, nhiều chữ cũng dạy, mà tùy duyên độ thoát, nên nói khổ tâm khuyến dụ,…

Xem chi tiết

Sa Bà chính là sự nhơ uế do tự tâm cảm nên
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Sa Bà chính là sự nhơ uế do tự tâm cảm nên

(Sa Bà chính là sự nhơ uế do tự tâm cảm nên, nhưng đối với sự nhơ uế trong tự tâm, theo đúng lý phải nên chán lìa. Cực Lạc chính là sự thanh tịnh do tự tâm cảm thành, nhưng sự thanh tịnh nơi tự tâm, theo đúng lý phải nên vui cầu). Trong phần trên, tôi đã nói, hư không…

Xem chi tiết

Làm thế nào để tìm ra Đạo Sư và trở thành một Đệ Tử
Mật Tông

Làm thế nào để tìm ra Đạo Sư và trở thành một Đệ Tử

Đấng đạo sư không chỉ là một con người mà còn chính là con đường tu. Mục đích là nhận ra rằng đạo sư tối thượng là tuệ giác của chính chúng ta. Bây giờ hãy chia sẻ về tri kiến thanh tịnh (pure perception) và về Phật Giáo Kim Cang Thừa. Đầu tiên, tôi muốn nói với các bạn rằng chúng…

Xem chi tiết

Khai thị Niệm Phật
Tịnh Độ

Pháp môn Tịnh Độ

Tịnh Độ là một trong mười tông phái xuất phát từ Phật giáo Trung Hoa. Đây là tông phái siêu việt, với nhiều đặc thù thuộc Đại thừa viên đốn. Gọi Đại thừa bởi tông này lấy tâm Bồ đề làm nhân, lấy quả vị cứu cánh Phật làm quả. Viên, bởi tông này lý sự vẹn toàn, tóm thâu cả Tiểu…

Xem chi tiết

Đả kích pháp môn Tịnh độ đại thừa là sai lầm
Tịnh Độ

Đả kích pháp môn Tịnh độ đại thừa là sai lầm

Ngài nói: “Mọi tôn giáo đều có ý nghĩa chân thật, trong đó có đạo Phật. Tôn giáo nào cũng đưa con người đến với hạnh phúc và hạnh phúc đó phải bắt nguồn từ một cái nhìn chân thật, trong sáng về mọi bản chất của sự vật…” 1) Xin mời đọc trích dẫn trong Kinh Canki, Trung Bộ Kinh (PG…

Xem chi tiết

Những lầm tưởng về Mật Tông Kim Cương Thừa và một số chỉ dẫn tu tập cho người mới
Mật Tông

Những lầm tưởng về Mật Tông Kim Cương Thừa và một số chỉ dẫn tu tập cho người mới

Mật Tông (zh. 密宗 mì-zōng) đang dần trở thành từ khóa phổ biến hơn đối với giới khảo cổ, nhân chủng học, giới học giả mến mộ và mong muốn đào sâu giáo lý Phật giáo. Một số quan điểm chưa chuẩn xác về Mật Tông Kim Cương Thừa như dưới đây: Mật Tông là con đường ngắn nhất giúp chúng ta…

Xem chi tiết

Bồ Tát và Tánh Không trong kinh Pali và Đại Thừa (Thích Nữ Giới Hương)

Bồ Tát và Tánh Không trong kinh Pali và Đại Thừa (Thích Nữ Giới Hương)

Có hai khái niệm sâu sắc, tinh tế và phổ biến trong tất cả các kinh điển Đại Thừa (Truyền thống Phật giáo Phát triển) là Bồ tát và Tánh không. Thật ra, hai khái niệm này có nguồn gốc từ kinh tạng Pali (Truyền thống Phật giáo Nguyên thuỷ). Nói cách khác, tác phẩm này nhằm giới thiệu quan điểm sống…

Xem chi tiết

Kinh Hoa Nghiêm - Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm - HT Thích Trí Tịnh

Kinh Hoa Nghiêm – Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm – HT Thích Trí Tịnh

Là bộ kinh đại thừa, là vua trong các kinh, với nội dung siêu việt tuyệt luân hùng vĩ, tráng lệ nguy nga, thể hiện pháp thân, tư tưởng và tâm nguyện của Phật. Là một bộ kinh Đại thừa, lập giáo lý căn bản của Hoa Nghiêm tông. Kinh nhấn mạnh đến tính “vô ngại” của mọi hiện tượng và chủ…

Xem chi tiết

Mật Tông
Mật Tông

Thế nào là mật tông và chú mật tông? các nguyên tắc Tu Trì

Pháp tu Mật Tông bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, đây là pháp môn đặc sắc được hình thành vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Độ. Mật Tông còn được gọi là Mật giáo, Chân ngôn môn, Kim cương thừa hay Mật thừa… Mật Tông là gì? Mật tông là một pháp…

Xem chi tiết