Giữa thế kỷ thứ mười sau Phật Niết bàn. Ngài dòng Sát Đế Lợi ở Nam Ấn, con vua Đức Thắng. Lúc bé, Ngài đã sùng mộ Phật giáo, tánh tình thuần lương, thông minh xuất chúng. Vì can thiệp với vua cha về việc hại Tổ Bà Xá Tư Đa, Ngài bị hạ ngục. Sau khi được thả, Ngài lấy cớ…
thiền định
24. Tổ Sư-Tử (Aryasimha)
Cuối thế kỷ thứ chín sau Phật Niết bàn Ngài dòng Bà-la-môn người Trung Ấn. Thuở nhỏ Ngài rất thông minh, tài hùng biện xuất chúng. Ngài có người em tên Long-Tử cũng thông minh như thế. Trước Ngài thọ giáo với thầy Bà-la-môn, em Ngài lại xuất gia tu theo Phật giáo. Khi Long Tử tịch, Ngài có cơ hội gặp…
23. Tổ Hạc-Lặc-Na (Haklena)
Giữa thế kỷ thứ chín sau Phật Niết bàn Ngài dòng Bà la môn sanh tại nước Nguyệt Chi, cha hiệu Thiên Thắng, mẹ là Kim Quang. Ông Thiên Thắng đã lớn tuổi mà không con. Một hôm, ông đến trước Kim Tràng thờ bảy đức Phật dâng hương lễ bái cầu con. Một hôm, bà Kim Quang nằm mộng thấy một…
22. Tổ Ma-Noa-La (Manorhita)
Đầu thế kỷ thứ chín sau Phật Niết bàn. Ngài dòng Sát Đế Lợi ở nước Na Đề, cha là Thường Tự Tại vua nước nầy. Ngài là con thứ ba của vua, khi sanh ra có nhiều điềm lạ, nên vua không dám lấy việc thế tục ràng buộc. Khi gặp Tổ Bà-Tu-Bàn-Đầu, Ngài được 30 tuổi,vua cha cho phép xuất…
21. Tổ Bà-Tu-Bàn-Đầu (Vasubandhu)
Cuối thế kỷ thứ tám sau Phật Niết bàn. Ngài họ Tỳ Xá Khư ở nước La Duyệt, cha hiệu Quang Cái, mẹ là Nghiêm Nhất. Nguyên gia đình ông Quang-Cái giàu có mà không con. Hai ông bà đồng đi lễ tháp Phật ở phía Bắc thành La-Duyệt để cầu con. Sau đó, bà mộng thấy nuốt hai hạt châu một…
20. Tổ Xà Dạ Đa (Jayata)
Giữa thế kỷ thứ tám sau Phật Niết bàn. Ngài người Bắc Ấn, trước đã sẵn lòng mến đạo, thông hiểu đạo lý. Nhơn du lịch miền Trung Ấn gặp Tổ Cưu Ma La Đa, Ngài nhờ giải nghi, rồi phát tâm xuất gia. Sau được truyền tâm ấn. Ngài thống lãnh đồ chúng du hóa các nước,lần lượt đến thành La…
19. Tổ Cưu-Ma-La-Đa (Kumarata)
Đầu thế kỷ thứ tám sau Phật Niết bàn. Ngài dòng Bà La Môn ở nước Nguyệt Chí. Gia đình Ngài trước kia giàu có, song cha Ngài vì bịnh tham tiếc chỉ một bề bo bo giữ của. Nhơn việc con chó nằm ngoài rèm, gặp Tổ Già Da Xá Đa giải nghi, Ngài phát tâm theo đạo Phật, xuất gia…
18. Tổ Già Da Xá Đa (Gayasata)
Cuối thế kỷ thứ bảy sau Phật Niết bàn. Ngài họ Uất Đầu Lam ở nước Ma Đề, cha hiệu Thiên Cái, mẹ là Phương Thánh. Bà Phương Thánh thọ thai, một đêm mộng thấy có người cầm cái gương báu đến nói: “Tôi đến”. Bà chợt tỉnh giấc, nghe toàn thân nhẹ nhàn thanh thản, khác hơn ngày thường. Trong nhà…
17. Tổ Tăng Già Nan Đề (Sanghanandi)
Giữa thế kỷ thứ bảy sau Phật Niết bàn. Ngài là hoàng tử con vua Bảo Trang Nghiêm ở thành Thất La Phiệt. Ngài sanh chưa bao lâu đã biết nói, mà thường nói việc Phật pháp. Năm bảy tuổi, Ngài chán thú vui ở đời,cầu xin xuất gia. Ngài nói kệ xin cha mẹ: Khể thủ đại từ phụ, Hòa nam…
16. Tổ La-Hầu-La-Đa (Rahulata)
Đầu thế kỷ thứ bảy sau Phật Niết bàn. Ngài dòng Phạm Ma ở nước Ca Tỳ La, Thuở nhỏ đã có sẵn lòng mộ đạo. Khi lớn do cơ duyên trong vườn có cây mọc nấm, Tổ Đề Bà giải thích nhơn do, mà Ngài được xuất gia. Sau khi được truyền tâm ấn,Ngài thống lãnh đồ chúng du hóa nhơn…
15. Bồ-Tát Ca-Na-Đề-Bà (Kanadeva)
Cuối thế kỷ thứ sáu sau Phật Niết bàn. Ngài dòng Tỳ Xá Ly ở Nam Ấn. Thuở nhỏ Ngài bẩm tánh thông minh, biện tài vô ngại, Ban sơ Ngài học phong tục trong nước, ưa làm việc phước thiện. Khi Tổ Long Thọ đến nước nầy, Ngài tìm đến yết kiến. Tổ Long Thọ muốn thử Ngài, sai đồ đệ…
14. Bồ Tát Long Thọ (Nagarjuna)
Giữa thế kỷ thứ sáu sau Phật Niết bàn. Ngài cũng có tên là Long Thắng, dòng Phạm Chí ở miền Tây Ân. Thuở nhỏ, Ngài bẩm tánh thông minh; vừa nghe Phạm Chí tụng bốn kinh Phệ Đà là Ngài thuộc lòng văn nghĩa. Ngài đi châu du khắp các nước tìm học các môn thiên văn, địa lý,toán số,sấm ký…