CHÁNH NIỆM LÀ GÌ? “Chánh niệm là tỉnh giác, tu tập bằng cách đặc biệt duy trì chú tâm: mục đích tập trung vào hiện tiền và không phán đoán.” Học tập và tu chánh niệm thường xuyên là một trong những quà tặng sâu sắc nhất chúng ta có thể tự ban cho mình. Chúng ta vẫn sống với những chi…
thiền định
Thiền kiến tánh
A. ĐỊNH DANH GIẢI NGHĨA Thiền kiến tánh được đọc theo chữ Nho. Kiến là thấy, Tánh còn đọc là Tính. KIẾN TÁNH tức là thấy TÁNH. Chữ thấy ở đây không phải chỉ thấy bằng mắt mà còn thấy từ TÂM. Cái thấy từ TÂM mới là cái thấy quyết định. Cái thấy này được khởi đầu nơi pháp hội Linh…
Nghệ thuật đơn giản của thiền
Thiền rất là đơn giản. Khi nghe nói về thiền lần đầu tiên thì bạn có thể nghĩ rằng, “Nó phải rất là đặc biệt; thiền không thể dành cho tôi, mà chỉ dành cho những người đặc biệt”. Điều này chỉ tạo ra một khoảng cách giữa bạn và thiền. Đúng ra, việc xem truyền hình, điều mà tất cả chúng…
Thiền tông như bè pháp qua sông
Bài này ghi lại một số lời dạy về Thiền Tông – để thấy rằng trong tận cùng, tất cả các phương tiện chư Tổ sử dụng khi truyền pháp chỉ là các bè pháp để lìa tham sân si, bằng cách nhận ra bản tâm vốn đã tròn đầy giới định huệ. Khi nhận ra sợi chỉ đỏ xuyên suốt các…
Ba Trụ Thiền (giáo lý – tu tập – giác ngộ) – Đỗ Đình Đồng
Bản dịch tiếng Việt Ba Trụ Thiền do chúng tôi thực hiện lần đầu tiên vào năm 1985 tại Sài gòn, Việt nam, và được nhà xuất bản Thanh Văn ấn hành lần đầu tiên vào năm 1991 tại California, Hoa kỳ đã được nhiều độc giả tiếng Việt hâm mộ. Chúng tôi chân thành cảm ơn tất cả quí độc giả và hành…
33. Huệ Năng (638 713 T.L.) – Tổ thứ sáu Trung Hoa
Sư họ Lư, Tổ tiên quê ở Phạm Dương, cha tên Hành Thao, mẹ là Lý Thị. Đời Võ Đức (618-627 T.L.) nhà Đường cha Sư làm quan ở Nam Hải, sau dời về Tân Châu. Sư sanh tại Tân Châu. Sư được ba tuổi, cha mang bệnh rồi mất, mẹ thủ chí nuôi con. Sư lớn lên trong gia đình rất…
32. Hoằng Nhẫn (602 675 T.L.) – Tổ thứ năm Trung Hoa
Sư họ Châu quê ở Châu Kỳ thuộc huyện Huỳnh Mai.Thuở nhỏ, Sư thông minh, xinh đẹp. Có ông thầy xem tướng khen rằng: “Đứa bé nầy có đầy đủ tướng tốt, chỉ thua Phật bảy tướng thôi”. Năm bảy tuổi, Sư gặp Tổ Đạo-Tín độ cho xuất gia. Từ đây về sau, Sư theo hầu Tổ đến khi được truyền tâm…
31. Đạo Tín ( 580 651 T.L. ) – Tổ thứ tư Trung Hoa
Sư họ Tư Mã, tổ tiên quê ở Hà-Nội, thân phụ Sư dời về Kỳ Châu huyện Quảng Tế, mới sanh Sư. Sư xuất gia khi còn để chóp. Tuy tuổi ấu thơ, mà Sư có ý chí siêu việt, ngưỡng mộ Không tông và các môn giải thoát. Năm 14 tuổi là một Sa-di, Sư gặp Tổ Tăng-Xán cầu xin pháp…
30. Tăng Xán (497 “?” 602 T.L.) – Tổ thứ Ba Trung Hoa
Không ai biết quê quán và gốc gác Sư thế nào. Chỉ biết Sư với hình thức cư sĩ mắc bệnh ghẻ lở đến lễ Tổ Huệ Khả xin xám tội. Nhơn đó được ngộ đạo. Được Tổ cho thọ giới cụ túc tại Chùa Quang Phước, nhằm niên hiệu Thiên Bình thứ hai (536 T.L) nhà Bắc Tề ngày 18 tháng…
29. Huệ Khả (494 601 T.L ) – Tổ thứ Hai Trung Hoa
Tổ thứ hai Trung Hoa. Sư họ Cơ quê ở Võ Lao, giòng tôn thất nhà Chu, cha mẹ Sư lớn tuổi không con, lắm phen đến chùa cầu con, sau mẹ có thai sinh ra Sư. Khi Sư lọt lòng mẹ, có hào quang lạ chiếu sáng trong nhà, nên đặt tên Sư là Quang. Thuở bé, Sư học hết sách…
28. Bồ-Đề-Đạt-Ma (Bodhidharma)
Đầu thế kỷ thứ mười một sau Phật Niết bàn Ngài dòng Sát Đế Lợi ở Nam Ấn, cha là Hương Chí vua nước nầy. Vua Hương Chí sanh được ba người con trai, Ngài Là Vương tử thứ ba. Thưở nhỏ, Ngài đã có chí siêu việt và đặc tài hùng biện. Nhơn vua Hương Chí thỉnh Tổ Bát Nhã Đa…
27. Tổ Bát-Nhã-Đa-La (Prajnatara)
Cuối thế kỷ thứ mười sau Phật Niết-bàn. Ngài dòng Bà la môn ở Đông Ấn. Cha mẹ mất sớm, Ngài đi theo xóm ăn xin qua ngày. Nếu có ai mượn làm việc gì, Ngài sẵn sàng làm tận lực mà không cần tiền. Hành động và ngôn ngữ của Ngài lạ thường, người đời không lường được. Khi gặp Tổ…