Cái gì là điềm lành của nhân loại? Việc tranh cãi xôn xao từ cõi người cho đến cõi Phạm thiên, và không ai có thể đưa ra lời giải thích thỏa đáng. Kinh tụng không chỉ là đọc tụng suông mà còn có giá trị thực tế là phải thực hành thì mới đem đến lợi ích thiết thực. Phật giáo…
Phật giáo nguyên thủy
Có pháp môn nào? – HT. Thiền sư Thích Thanh Từ
Hôm nay tôi đọc trong Tương Ưng Bộ Kinh thấy có một bài kinh chưa từng nghe. Bài kinh tựa là “Có pháp môn nào?”. Phật nói rằng: – Này các Tỳ Kheo! Chẳng phải do niềm tin, chẳng phải do người truyền, chẳng phải do học vấn mà khi mắt đối với sắc, tai đối với thinh, mũi đối với hương…
Tam tổ Trúc Lâm giảng giải – H.T Thích Thanh Từ
LỜI ĐẦU SÁCH Phật giáo đời Trần mang đậm nét siêu thoát và quần chúng của Phật giáo Nguyên thủy ở Ấn Độ. Xưa kia tại Ấn Độ, một ông Hoàng thái tử chứng kiến nỗi khổ đau muôn thuở của con người, Ngài quyết chí đi tu để tìm phương giải phóng con người ra khỏi vòng trầm luân khổải. Ngài…
Tu hành ăn thế nào mới đúng lời Phật dạy?
Đa số Phật tử Việt Nam là người tu hành có quan điểm không ăn thịt, nếu ăn thịt thì không phải kẻ tu hành. Người ăn chay thì hãnh diện cho mình tu thật. Còn người ăn mặn nhưng ngày ăn một bữa thì cho mình tu đúng lời Phật dạy. Vậy thì rốt cuộc là sao, chay hay mặn mới…
Tinh thần Phật giáo Đại thừa
Thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy đánh dấu mốc từ khi Đức Phật thành đạo đến khi Đức Phật vào Niết Bàn. Và sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn, Phật giáo được truyền bá theo hai con đường, một con đường truyền xuống phía Nam Ấn Độ gọi là Nam truyền Phật giáo và con đường truyền lên phía Bắc Ấn…
Bồ Tát và Tánh Không trong kinh Pali và Đại Thừa (Thích Nữ Giới Hương)
Có hai khái niệm sâu sắc, tinh tế và phổ biến trong tất cả các kinh điển Đại Thừa (Truyền thống Phật giáo Phát triển) là Bồ tát và Tánh không. Thật ra, hai khái niệm này có nguồn gốc từ kinh tạng Pali (Truyền thống Phật giáo Nguyên thuỷ). Nói cách khác, tác phẩm này nhằm giới thiệu quan điểm sống…
20 điều hiểu lầm, không đúng về đạo Phật
Đạo Phật ngày nay đôi khi vì trong giới tu sĩ và cư sĩ không trang bị đủ kiến thức của giáo pháp như thực – tức là giáo pháp cội rễ – mà chỉ chạy theo cành, nhánh, ngọn lắm hoa và nhiều trái. Nên có nơi, có lúc suy vi, có nơi lạc lối. Từ đấy, khó phân biệt đâu…