4 điều tự nhắc mình để có hạnh phúc
Văn hóa xã hội

Nguyện cho người khác được hạnh phúc

(Tác giả Nguyễn Thế Đăng) –o0o– Nguyện là mong cho, cầu mong cho, ước mong rằng… Khi nguyện cho người khác được hạnh phúc, chính ta liền có được hạnh phúc. Tại sao như thế? – Khi nguyện cho người khác hạnh phúc, chính trong lúc đó tâm ta thoát khỏi những tình cảm tiêu cực như đố kỵ, ích kỷ, ghét…

Xem chi tiết

Hạnh phúc là gì?
Văn hóa xã hội

Hạnh phúc là gì?

Người nghèo nói: Có tiền là hạnh phúc. Người tàn tật nói: Đi được là hạnh phúc. Người mù nói: Nhìn được là hạnh phúc. Người điếc nói: Nghe được là hạnh phúc. Người bệnh nói: Mạnh khỏe là hạnh phúc. Người chưa chồng nói có chồng sẽ hạnh phúc Người chưa vợ nói có vợ sẽ hạnh phúc Người chưa có…

Xem chi tiết

Sống bình dị - Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Văn hóa xã hội

Hạnh phúc nằm ở chỗ ta có thì giờ để chăm sóc cho chính mình và thương yêu người khác

Nếu mình muốn có nhiều tiền để mua sắm thì mình phải làm việc rất nhiều, mình không có thì giờ để chăm sóc, thương yêu chính mình và chăm sóc cho người khác. Vì vậy mình không có hạnh phúc. Nếu ai cũng sống giản dị như Bụt thì hạnh phúc lắm, vì mình có nhiều thì giờ để thương yêu.…

Xem chi tiết

Bí quyết chuyển họa thành phúc
Văn hóa xã hội

Bao giờ chúng ta mới hạnh phúc

Bạn sẽ khá bất ngờ khi nhận ra, rất nhiều người hẹn vào ngày mai. Mà ngày mai là bao giờ chính họ cũng không biết. Bởi ngày mai luôn ở thì tương lai. Chưa bao giờ ở hiện tại. Chúng ta đi làm cả ngày, thậm chí tăng ca đêm ngày, cũng chỉ vì nghĩ ngày mai sẽ hạnh phúc hơn…

Xem chi tiết

Bố thí tài vật - Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Bây giờ mới thấy

Bây giờ mới thấy nghĩa là bấy lâu nay chưa từng thấy. Bấy lâu nay có thể mình đã đi tìm, nhưng tìm chưa thấy. Và có thể là vì bây giờ mình không đi tìm nữa, cho nên mình mới có cơ hội thấy. Thấy cái gì, và mình đã đi tìm cái gì ? Có thể là mình đã đi…

Xem chi tiết

Đau khổ và hạnh phúc đều thuộc về một bản chất hữu tình
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Đau khổ và hạnh phúc đều thuộc về một bản chất hữu tình

Cả đau khổ và hạnh phúc đều thuộc về một bản chất hữu tình, nghĩa là cả hai đều quá cảnh; họ luôn thay đổi. Bông hoa, khi nó biến mất, trở thành một bức tranh. Hợp chất có thể giúp trồng lại một bông hoa. Hạnh phúc cũng hữu tình và vô thường bởi thiên nhiên. Nó có thể trở nên…

Xem chi tiết

7 việc Phật dạy là không đáng để "hi sinh", không đáng lưu tâm
Lời dạy của đức phật

7 việc Phật dạy là không đáng để “hi sinh”, không đáng lưu tâm

Hầu như tất cả mọi người đều muốn có được sự thanh tịnh tâm hồn trong đời sống của mình. Ai cũng muốn có được hạnh phúc để quên đi những khó khăn, vất vả và những lo âu của họ. Và tận hưởng những giây phút an lạc trong nội tâm và giải thoát khỏi những âu lo phiền muộn. Câu…

Xem chi tiết

Chữ Hiếu trong đạo Phật
Lời dạy của đức phật

Một số lời dạy của Đức Phật về hiếu hạnh

Hiếu thuận với cha mẹ là hạnh phúc lớn nhất của đời người, là nghiệp lành lớn nhất của con người, là phúc báo mà Phật giáo khuyên nên làm nhất trên đời. Những lời Phật dạy về lòng hiếu thảo con cái giúp chúng ta hiểu thêm phần nào về công lao to lớn đó. Lời dạy của Đức Phật về…

Xem chi tiết