Sau khi chứng đạo, đức Phật ở lại Bồ đề đạo tràng trong 7 tuần. Mỗi tuần Ngài ở một chỗ và làm một việc khác nhau. Tuần 1: Đức Phật ngồi tịnh tọa tại cội Bồ Đề, trải nghiệm tận hưởng: hạnh phúc, an lạc, giải thoát, giác ngộ mà Ngài vừa chứng được. Tuần thứ 2: Đi về hướng Đông…
Đức Phật thành đạo
Sau khi Đức Phật thành đạo
Sau khi thành đạo, Đức Phật vì lòng từ bi thương xót chúng sanh còn đang trầm nịch trong trầm luân sanh tử, Ngài dùng đủ phương tiện để giáo hóa, chỉ dạy phương pháp tu hành, giúp cho chúng sanh giải thoát sanh tử. Tùy tâm tánh và căn cơ của từng chúng sanh mà Phật có phương pháp chỉ dạy…
Ý nghĩa 5 giấc mơ diệu kỳ của Đức Phật trước đêm thành đạo
Trong Tăng Chi Bộ Kinh (phần Năm Pháp) có ghi rằng: “Trong đêm trước ngày thành đạo dưới gốc Bồ Đề, Thái tử Sĩ Đạt Ta đã nằm mộng thấy năm chuyện kỳ lạ”. Sau này khi kể lại, đức Phật đã giải thích rằng đó là điềm báo trước cho những gì xảy ra với Ngài sau đó. Sau sáu năm…
Đề Bà Đạt Đa là người ân hay người oán của Phật? – Thiền Sư Thích Thanh Từ
Ở đây tôi nói cho quý vị dễ hiểu. Qúy vị đọc kinh Pháp Hoa nhớ Đề Bà Đạt Đa là người ân hay người oán của Phật? Bởi vì nếu trong kinh A Hàm thì Đề Bà Đạt Đa là người phá hòa hợp tăng, xuất Phật thân huyết, phạm tội ngũ ngịch gọi là tội phải đọa không thể cứu.…
Sự chấn động của các cõi giới trong thời khắc Đức Phật thành đạo
Vào thời điểm quan trọng Đức Phật chuẩn bị thành đạo, cả trái đất chấn động theo các cách: Động, Khởi, Chấn, Dũng, Kích. Bồ Tát đã thành đạo và hợp nhất với tất cả công đức, phẩm hạnh Thân, Khẩu, Ý giác ngộ của mười phương ba đời chư Phật. Ngay trước lúc ánh bình minh ló rạng, Bồ Tát chuẩn…
Những bước Thành đạo của Đức Phật
Theo Phật giáo Bắc tông thì đức Phật Thích Ca đã tìm ra được Chân Lý, chứng ngộ đạo quả dưới cội Bồ Đề, sáng sớm ngày mùng tám tháng chạp âm lịch. Cứ theo truyền thống, mỗi năm chúng ta làm lễ kỷ niệm ngày trọng đại đó gọi là Lễ Thành Đạo, đánh dấu bước đường mà Thái Tử Tất…
Tinh thần Phật giáo Đại thừa
Thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy đánh dấu mốc từ khi Đức Phật thành đạo đến khi Đức Phật vào Niết Bàn. Và sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn, Phật giáo được truyền bá theo hai con đường, một con đường truyền xuống phía Nam Ấn Độ gọi là Nam truyền Phật giáo và con đường truyền lên phía Bắc Ấn…