Tượng Phạt nhỏ ngồi lá sen
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Tại sao dùng chữ “đạo Bụt”?

Sở dĩ chúng tôi dùng chữ đạo Bụt mà không dùng chữ đạo Phật, vì chúng tôi nghĩ rằng chữ Bụt có tính dân tộc hơn chữ Phật. Các nước chung quanh chúng ta đều còn gọi Buddha là Bụt. Dân Việt Nam cho đến thế kỷ thứ XIII- XIV vẫn còn gọi Buddha là Bụt. Chỉ từ khi quân Minh sang…

Xem chi tiết

Sự tương quan giữa đạo Phật và môi trường
Văn hóa xã hội

Sự tương quan giữa đạo Phật và môi trường

Với mục đích khảo cứu phương pháp mà đạo Phật và sự bảo vệ môi trường có sự liên đới lẫn nhau, điều này rất cần thiết để quan tâm đến khái niệm tất yếu đầu tiên trong học thuyết đạo Phật. Hai nghìn năm trước, nhân loại không có kinh nghiệm với sự đe doạ nghiêm trọng thực sự đối với…

Xem chi tiết

Vua Trần Nhân Tông Và Tinh Thần "Bụt Ở Trong Nhà" - HT. Thích Hải Ấn
Đức Phật

Vua Trần Nhân Tông Và Tinh Thần “Bụt Ở Trong Nhà” – HT. Thích Hải Ấn

Nói đến tinh thần “Hòa quang đồng trần” tức là nói đến tinh thần nhập thế của đạo Phật, lấy ánh sáng của đức Phật để thắp sáng trần gian, “sống trong lòng thế tục, hòa ánh sáng của mình trong cuộc đời bụi bặm”, và biết cách biến sứ mệnh đạo Phật thành lý tưởng phụng sự cho đời, giải thoát…

Xem chi tiết

Truyền thống chuyển bánh xe pháp của chư Phật
Đạo Phật

Truyền thống chuyển bánh xe pháp của chư Phật

Giáo lý Tứ Đế là nền tảng của toàn bộ hệ thống giáo lý Đạo phật. Bốn chân lý này đã được tự thân Đức phật chứng nghiệm và truyền dạy lại. Có thể nói Tứ Diệu Đế không chỉ là bài pháp đầu tiên mà đây là tư tưởng chính yếu, xuyên suốt trong 45 năm hoằng hoá độ sanh của…

Xem chi tiết

Phật Giáo
Đạo Phật

Thế nào là Phật giáo hay Đạo Phật

Phật giáo (佛教) hay còn được gọi là Đạo Phật, Đạo Bụt là một tôn giáo hoặc hệ thống triết học bao gồm một loạt các giáo lý, tư tưởng triết học về nhân sinh quan, vũ trụ quan và các phương pháp thực hành, tu tập dựa trên giáo pháp (lời dạy) của một nhân vật lịch sử là Siddhārtha Gautama…

Xem chi tiết