Đại sư Tế Tỉnh - Liên Tông Thập Nhị Tổ
Các vị tổ Tịnh Độ

Đại sư Tế Tỉnh – Liên Tông Thập Nhị Tổ

Tế Tỉnh Đại Sự, tự Triệt Ngộ, hiệu Nạp Đường, người đời Thanh, con nhà họ Mã ở huyện Phong Nhuận. Thuở bé ngài đã thông thuộc kinh sử. Sau khi xuất gia, lại đi tham học các nơi, rộng suốt cả hai tông: Tánh và Tướng. Chỗ tâm đắc nhất cúa ngài là chỉ thú Thập Thừa Tam Quán của Kinh…

Xem chi tiết

Đại sư Thật Hiền - Liên Tông Thập Nhất Tổ
Các vị tổ Tịnh Độ

Đại sư Thật Hiền – Liên Tông Thập Nhất Tổ

Thật Hiền Đại sư, tự Tư Tề, hiệu Tĩnh Am, người đời Thanh, con nhà họ Thời ở Thường Thục. Từ thuở bé ngài không ăn cá thịt. Sau khi xuất gia, tham cứu câu Niệm Phật Là Ai? Được tỏ ngộ, và nói: “Tôi đã tỉnh giấc mơ!”. Kế tiếp, Đại sư đóng cửa thất ba năm ở chùa Chân Tịch,…

Xem chi tiết

Đại sư Hành Sách - Liên Tông Thập Tổ
Các vị tổ Tịnh Độ

Đại sư Hành Sách – Liên Tông Thập Tổ

Hành Sách Đại sư, tự là Triệt Lưu, người đời nhà Thanh, con của Tưởng Toàn Xương, một bậc lão nho ở vùng Nghi Hưng. Cha ngài là bạn phương ngoại với đức Đức Thanh Hòa Thượng, tức Hám Sơn Đại Sư. Niên hiệu Thiên Khải thứ sáu, sau khi Hám Sơn Đại sư thị tịch được ba năm, một đêm Tưởng…

Xem chi tiết

Tìm hiểu ý nghĩa "Niết Bàn" trong Đạo Phật
Đạo Phật

Tìm hiểu ý nghĩa “Niết Bàn” trong Đạo Phật

I. DẪN NHẬP Khái niệm Niết Bàn không phải là sản phẩm bắt nguồn từ Phật Giáo, mà nó đã xuất hiện từ thời cổ đại Ấn Độ khoảng hơn 4,000 năm trước Tây Lịch. Trong Luận Triết Học Upanishads là bộ kinh cuối cùng của nền văn học Vệ Đà, được dịch là Áo Nghĩa Thư, đã sử dụng khái niệm…

Xem chi tiết

Danh từ Thiền Học chú giải - HT Thích Duy Lực
Thiền Tông

Danh từ Thiền Học chú giải – HT Thích Duy Lực

NGỮ VỰNG PHẬT HỌC1- A LẠI THỨC: 阿賴耶識 Àlaya Là thức thứ tám, cũng gọi là Tạng thức, tức là tất cả chủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo năm thức trước (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân) làm ra đều chứa trong đó. 2- A HÀM: 阿含 Àgama Bốn thứ kinh Tiểu thừa bằng tiếng Pali gọi…

Xem chi tiết

Thiền tông như bè pháp qua sông
Thiền Tông

Thiền tông như bè pháp qua sông

Bài này ghi lại một số lời dạy về Thiền Tông – để thấy rằng trong tận cùng, tất cả các phương tiện chư Tổ sử dụng khi truyền pháp chỉ là các bè pháp để lìa tham sân si, bằng cách nhận ra bản tâm vốn đã tròn đầy giới định huệ. Khi nhận ra sợi chỉ đỏ xuyên suốt các…

Xem chi tiết

Đại sư Châu Hoằng Liên Trì - Liên Tông Bát Tổ
Các vị tổ Tịnh Độ

Đại sư Châu Hoằng Liên Trì – Liên Tông Bát Tổ

Châu Hoằng đại sư, tự Phật Huệ, hiệu Liên Trì, người đời Minh, con nhà họ Trầm, ở xứ Nhân Hòa tại Hàng Châu. Năm mười bảy tuổi ngài đã được bổ làm Giáo thọ, nổi tiếng là người học hạnh kiêm toàn. Láng giềng có bà lão, mỗi ngày niệm Phật vài ngàn câu, lấy làm thường khóa. Nhân lúc rỗi…

Xem chi tiết

Câu chuyện về tái sinh ở Bhutan
Đạo Phật

Câu chuyện về sự tái sinh ở vương quốc Bhutan

Với người Bhutan, Phật giáo không chỉ là một tôn giáo mà đơn giản là triết lý thấm đấm trong văn hóa, lối sống và từng nếp nghĩ của đời sống thường nhật. Trong các nghi thức tâm linh, người Bhutan rất coi trọng nghi thức tang lễ, nếu không muốn nói là coi trọng nhất bởi vì cái chết không chỉ…

Xem chi tiết

Đại sư Tỉnh Thường - Liên Tông Thất Tổ
Các vị tổ Tịnh Độ

Đại sư Tỉnh Thường – Liên Tông Thất Tổ

Tỉnh Thường đại sư, tự Thứu Vi, người đời Tống, con nhà họ Nhan ở Tiền Đường. Khi lên bảy, ngài gặp duyên lành xuất gia và mới mười bảy tuổi đã thọ giới cụ túc. Trong niên hiệu Thuần Hóa, Đại sư đến trụ trì chùa Chiêu Khánh. Vì mến di phong của Lô Sơn, ngài tạo tượng Phật A Di…

Xem chi tiết

Truyền thuyết về Phật hoàng Trần Nhân Tông
Đức Phật

Truyền thuyết về Phật hoàng Trần Nhân Tông

100 ngày sau khi Phật hoàng Trần Nhân Tông về cõi niết bàn, lưng chừng núi bỗng thoang thoảng mùi thơm. Người vẫn nằm nghiêng dáng sư tử, một mầm trúc non xanh mọc xuyên qua đùi trái. Việc Trần Nhân Tông lên Yên Tử tu hành đã để lại nhiều truyền thuyết và gắn chặt chẽ với những di tích, danh…

Xem chi tiết

Đại sư Vĩnh Minh Diên Thọ - Liên Tông Lục Tổ
Các vị tổ Tịnh Độ

Đại sư Vĩnh Minh Diên Thọ – Liên Tông Lục Tổ

Diên Thọ Đại sư, tự Xung Huyền, người đời Tống, con của họ Vương ở Tiền Đường. Lúc thiếu thời, ngài thích tụng kinh Pháp Hoa, cảm đến bầy dê quỳ mọp nghe kinh. Lớn lên, Xung Huyền được Văn Mục Vương tuyển dụng, cho làm quan trông nom về thuế vụ. Nhiều lần ngài lấy tiền công qũy đến Tây Hồ…

Xem chi tiết