Những bước Thành đạo của Đức Phật
Đức Phật

Những bước Thành đạo của Đức Phật

Theo Phật giáo Bắc tông thì đức Phật Thích Ca đã tìm ra được Chân Lý, chứng ngộ đạo quả dưới cội Bồ Đề, sáng sớm ngày mùng tám tháng chạp âm lịch. Cứ theo truyền thống, mỗi năm chúng ta làm lễ kỷ niệm ngày trọng đại đó gọi là Lễ Thành Đạo, đánh dấu bước đường mà Thái Tử Tất…

Xem chi tiết

Đả kích pháp môn Tịnh độ đại thừa là sai lầm
Tịnh Độ

Đả kích pháp môn Tịnh độ đại thừa là sai lầm

Ngài nói: “Mọi tôn giáo đều có ý nghĩa chân thật, trong đó có đạo Phật. Tôn giáo nào cũng đưa con người đến với hạnh phúc và hạnh phúc đó phải bắt nguồn từ một cái nhìn chân thật, trong sáng về mọi bản chất của sự vật…” 1) Xin mời đọc trích dẫn trong Kinh Canki, Trung Bộ Kinh (PG…

Xem chi tiết

Sanh tử và ôn dịch
Văn hóa xã hội

Sanh tử và ôn dịch

Sanh tử là dòng liên lũy mang theo khổ đau từ khi sinh động vật có mặt; từ khổ đau tạo thêm nghiệp chướng đau khổ, ví dụ nạn dich hiện nay tại Trung quốc là kết quả bao ác nghiệp quá khứ kết thành (theo nhãn quan nhà Phật) thế nhưng, thay vì tạo thiện nghiệp để hóa giải nạn tai,…

Xem chi tiết

Nâng cao sức khỏe với thiền và cách thở đúng cách
Thiền Tông

Nâng cao sức khỏe với thiền và cách thở đúng cách

Trong điều kiện phát triễn của nền văn minh công nghiệp với tính cạnh tranh cao, con người luôn phải đối mặt với nhiều loại áp lực thì việc phải gánh chịu stress làm giảm sức đề kháng và dễ dẫn đến nhiều bệnh tật là điều đáng lo ngại. Từ những thực tế này nhiều người đã tìm đến với thiền. Làm…

Xem chi tiết

Tĩnh mà không tranh, đó là một đại trí tuệ
Thiền Tông

Cách để tập trung hơn khi ngồi thiền

Thiền là một kỹ thuật tu luyện tịnh tâm mà hầu hết chúng ta đều đã được nghe qua hoặc trông thấy. Tư thế ngồi thiền có vẻ khá đơn giản. Tuy nhiên, để giữ được sự tập trung lâu dài trong khi ngồi thiền thì lại hoàn toàn ngược lại, nhất là với những người mới bắt đầu. Vậy, làm thế…

Xem chi tiết

Tác dụng của việc ngồi thiền
Thiền Tông

Tác dụng của việc ngồi thiền

Khi ngồi thiền, chúng ta cho phép tâm trí, toàn bộ cơ thể thả lỏng, bước vào giai đoạn thư thái. Chúng sẽ sản sinh ra các chất chống lại hormone, nguồn gốc của stress. Hãy cùng tìm hiểu thiền là gì? Các tác dụng của việc ngồi thiền đối với sức khỏe. Thử nhìn xuống một hồ nước. Khi mặt hồ…

Xem chi tiết

Thiền chỉ (samantha) và Thiền quán (vipassana)
Thiền Tông

Thiền chỉ (samantha) và Thiền quán (vipassana)

Thiền chỉ (samantha) và Thiền quán (vipassana) là hai nội dung lớn trong vấn đề “phát triển của tâm” được đề cập trong Kinh tạng Nikāya. Cả hai phương pháp thiền tập này được coi là phương tiện tuyệt vời nhất đưa đến nhất tâm và tăng trưởng trí tuệ. Cụ thể, thiền chỉ làm dừng lại các dục và bất thiện pháp, đưa đến sự…

Xem chi tiết

Hướng dẫn Thiền Minh Sát (Thiền Tứ Niệm Xứ)
Thiền Tông

Hướng dẫn Thiền Minh Sát (Thiền Tứ Niệm Xứ)

Thiền Minh Sát Thiền sư Achan Chahn hướng dẫn trong sách: Mặt hồ tĩnh lặng Cốt tủy của Thiền Minh Sát Bắt đầu thực tập bằng cách ngồi ngay thẳng và chú tâm. Bạn có thể ngồi trên sàn nhà hay trên ghế. Trước tiên bạn không cần phải quá cố gắng chú tâm. Chỉ cần để ý đến hơi thở ra…

Xem chi tiết

HT Mahasi Sayadaw - Chỉ dẫn cách hành Thiền Minh Sát
Thiền Tông

Chỉ dẫn cách hành Thiền Minh Sát

Thực  tập Thiền  Minh  Sát  là  nỗ  lực  của  thiền sinh để hiểu được đúng đắn bản chất các hiện tuợng tâm-vật-lý  đang  xảy  ra  chính  trong  thân  tâm  của mình. Thân thể mà thiền sinh nhận biết rõ ràng là một nhóm tính chất vật chất gọi là Sắc Uẩn (Rupa). Các hiện tượng tinh thần hay tâm lý là những…

Xem chi tiết

Mục đích tu hành qua lời giảng của Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền Tông

Thiền minh sát (vipassana) hay thiền chánh niệm

Thiền Minh Sát hay còn gọi là vipassana, có nghĩa là tự quán sát thân tâm của mình bằng cách quán niệm hơi thở không cho đứt mạch. Khi quán sát như thế thì những cảm thọ, ý nghĩ sẽ nổi lên và ta sẽ ngồi yên không phản ứng, không nhúc nhích. Dần dần bạn sẽ hiểu được tự tính vô…

Xem chi tiết