Khi ngồi thiền, chúng ta cho phép tâm trí, toàn bộ cơ thể thả lỏng, bước vào giai đoạn thư thái. Chúng sẽ sản sinh ra các chất chống lại hormone, nguồn gốc của stress. Hãy cùng tìm hiểu thiền là gì? Các tác dụng của việc ngồi thiền đối với sức khỏe. Thử nhìn xuống một hồ nước. Khi mặt hồ…
Thiền chỉ (samantha) và Thiền quán (vipassana)
Thiền chỉ (samantha) và Thiền quán (vipassana) là hai nội dung lớn trong vấn đề “phát triển của tâm” được đề cập trong Kinh tạng Nikāya. Cả hai phương pháp thiền tập này được coi là phương tiện tuyệt vời nhất đưa đến nhất tâm và tăng trưởng trí tuệ. Cụ thể, thiền chỉ làm dừng lại các dục và bất thiện pháp, đưa đến sự…
Hướng dẫn Thiền Minh Sát (Thiền Tứ Niệm Xứ)
Thiền Minh Sát Thiền sư Achan Chahn hướng dẫn trong sách: Mặt hồ tĩnh lặng Cốt tủy của Thiền Minh Sát Bắt đầu thực tập bằng cách ngồi ngay thẳng và chú tâm. Bạn có thể ngồi trên sàn nhà hay trên ghế. Trước tiên bạn không cần phải quá cố gắng chú tâm. Chỉ cần để ý đến hơi thở ra…
Chỉ dẫn cách hành Thiền Minh Sát
Thực tập Thiền Minh Sát là nỗ lực của thiền sinh để hiểu được đúng đắn bản chất các hiện tuợng tâm-vật-lý đang xảy ra chính trong thân tâm của mình. Thân thể mà thiền sinh nhận biết rõ ràng là một nhóm tính chất vật chất gọi là Sắc Uẩn (Rupa). Các hiện tượng tinh thần hay tâm lý là những…
Thiền minh sát (vipassana) hay thiền chánh niệm
Thiền Minh Sát hay còn gọi là vipassana, có nghĩa là tự quán sát thân tâm của mình bằng cách quán niệm hơi thở không cho đứt mạch. Khi quán sát như thế thì những cảm thọ, ý nghĩ sẽ nổi lên và ta sẽ ngồi yên không phản ứng, không nhúc nhích. Dần dần bạn sẽ hiểu được tự tính vô…
Khám phá lợi ích của 7 phương pháp thiền phổ biến nhất
Chọn đúng phương pháp thiền thích hợp sẽ đem lại hiệu quả tối đa cho sức khỏe thể chất và tinh thần của bạn. Chọn đúng cách sẽ giúp tâm thêm tĩnh tại, sức khỏe không ngừng đi lên! Giống như mỗi bộ phận trên cơ thể đều có chức năng khác nhau, mỗi loại thiền định cũng hướng tới những mục…
Sự tự do bình đẳng xã hội trong Kinh Hoa Nghiêm
Đức Phật đã dạy tám muôn bốn nghìn phương pháp khác nhau, nhằm giúp cho chúng sinh giải phóng tất cả phiền não khổ đau, bởi sự đa dạng trong nhu cầu và năng lực của họ. Từ xưa đến nay, từ thế hệ này tiếp nối thế hệ khác, những trở ngại của chúng ta khác nhau tùy thuộc vào hoàn…
Tứ đại trọng ân trong Phật giáo
Phật giáo đã dạy rằng: chúng ta có thể phát triển lòng biết ơn đối với mọi thứ tốt và xấu bằng cách nghiên cứu bản chất liên kết của cuộc sống. “Chúng ta hãy biến một cuộc sống oán giận thành một cuộc sống biết ơn”. Đây là giáo lý chính mà tôi nhớ được từ công tác thanh thiếu niên Phật…
Biết và không biết – Ni sư Thích Nữ Hạnh Tuệ
Khi mới thành đạo, đức Phật đã nói: “Lạ thay tất cả chúng sanh đều có đức tính trí huệ của Như Lai mà bị vô minh che lấp nên không phát hiện ra được”. Và bản nguyện của Phật là muốn khai thị cho chúng sanh ngộ nhập được tri kiến Phật của chính mình. Socrate, một triết gia Tây phương…
Đức Phật quán nhân duyên giáo hóa năm ẩn sĩ Kiều Trần Như
Phật giáo Nguyên thủy đương nhiên là cái gốc của Phật giáo. Tuy nhiên, điều quan trọng là chúng ta cần phải hiểu và áp dụng trong cuộc sống. Nếu chỉ hiểu lý thuyết, không suy nghĩ sâu sắc và không áp dụng trong việc tu hành của mình chắc chắn không được kết quả tốt đẹp. Nói đến Phật giáo Nguyên…
Danh xưng Chư tôn đức Tăng trong Tòng lâm Phật giáo Bắc truyền
Trải qua thời gian hình thành và phát triển lớn mạnh của Phật giáo, danh từ Tăng từ chỗ đơn thuần chỉ là tên gọi cho tu sĩ Phật giáo, tiến triển hình thành danh xưng, hàm chứa đầy đủ phẩm vị nghĩa lý Đạo Phật, từ chỗ đơn xưng danh từ biến thành phồn nghĩa danh xưng đa từ. Cũng như…
Để Chánh pháp trụ thế lâu dài
Giáo pháp của Đức Phật là kho tàng diệu bảo, là mạch nguồn trí tuệ có công năng gội sạch cấu uế phiền não, đưa đến an lạc giải thoát. Hương vị giải thoát của Phật pháp luôn tuôn trào, quyện tỏa, thấm đẫm vào tâm thức làm vơi đi nỗi khổ niềm đau cho nhân thế. Chánh pháp là đạo được…