Vào ngày mùng 3 tháng 5 năm 1997, tôi nhận được một lá thư của ông bạn già gần 70 tuổi. Ông báo cho biết, ông bị sỏi bàng quang vài ngày nữa sẽ nhập bệnh viện để phẫu thuật, lập tức tôi gửi thư nhanh hồi đáp cho ông, và nhắc nhở rằng, trước khi và đang khi phẫu thuật, ngay…
Người thế gian lừa gạt lẫn nhau nhưng không thể qua mặt cõi âm
Vào triều Thanh, vùng Gia Định [ngày nay thuộc Thượng Hải] có hai anh em nhà họ Trương, khi phân chia gia sản cha mẹ để lại, người anh lẽ ra phải trả cho em mười mấy lượng bạc, nhưng anh ta lại dựng chuyện chỉ hươu chỉ nai, cố ý không muốn trả. Người em nghèo, tính tình chất phác, không…
Thân này còn chẳng thật có thì yêu ghét từ đâu sanh?
Trong nhà thiền thì có Thiền sư Bạch Ẩn Huệ Hạc, sư rất nổi tiếng, ai nấy đều ca tụng sư là một con người rất trong sạch, rất tốt. Ở gần chùa sư có một gia đình bán thực phẩm, một hôm gia đình này phát hiện cô con gái của họ có thai, gia đình nổi giận đánh mắng hỏi…
[Media] Phật học vấn đáp – Cư sĩ Lý Bỉnh Nam
(Giải đáp những nghi vấn liên quan đến pháp môn Tịnh độ) Lý Bỉnh Nam biên soạn Thích Đức Trí dịch Xem ebook trực tiếp: Phật học vấn đáp Download Phật Học Vấn Đáp pdf Phật Học Vấn Đáp MP3 Tập 01 Tập 02 Tập 03 Tập 04 Tập 05 Youtube Tịnh độ là pháp môn thuộc Phật giáo Đại thừa. Đã…
Hòa thượng Tịnh Không
Pháp Sư Tịnh Không (Master Chin Kung) thế danh là Từ Nghiệp Hồng (Yae Hong Hsu), sinh năm 1927 tại huyện Lô Giang (Lujiang County), tỉnh An Huy (Anhui province), Trung Hoa. Ngài đã theo học tại trường Trung Học Đệ Tam Cấp Quốc Gia Quế Châu (Guizhow) và Trường Trung Học Đệ Nhất cấp Thành Phố Nam Kinh. Năm 1949, Ngài đến Đài Loan và làm việc…
Hòa thượng Hải Hiền
Hòa thượng Hải Hiền (1900 – 2013), tục tánh Văn, tên Xuyên Hiền, tự Thanh Tuyển, quê quán trấn Thiếu Bái Tự, huyện Đường Hà, thành phố Nam Dương, tây nam tỉnh Hà Nam ngày nay, sinh ngày 19 tháng 8 (năm 1900) năm Quang Tự 26 cuối đời nhà Thanh. Ba mẹ và ông bà nội của Hòa thượng Hải Hiền…
Đại cư sĩ Lý Bỉnh Nam – Vãng sanh lưu lại cả ngàn viên xá lợi
Ngài Lý Bỉnh Nam là vị Thầy vĩ đại của hơn 200 ngàn đệ tử nói chung và của Hòa Thượng Tịnh Không nói riêng. Sau khi Ngài tịch, thiên hạ mến mộ công đức của Ngài nên mỗi ngày có khoảng 600 người đến hộ niệm. Tất cả đều tự động đến, không phải để chia buồn, nói lời rỗng tuếch…
Câu chuyện về hòa thượng Tịnh Không và vị hộ pháp đầu tiên của ngài – cư sĩ Hàn Anh (Hàn Quán Trưởng)
Đây là chuyện niệm Phật thấy Phật vãng sanh đáng được chúng ta lưu tâm, vì người được Phật A Di Đà tiếp dẫn là một cư sĩ đã đóng góp một phần lớn cho cuộc đời tu hành và hoằng pháp của Hòa Thượng Tịnh Không. Cuộc đời tu hành gian nan và sự hoằng pháp thành công ngày nay của…
Niệm Phật chí thành thoát kiếp Ngạ Quỷ, tái sanh cảnh giới lành
Năm 1990, ngày nọ, một người bạn đến nhà tôi (cư sĩ Quả Khanh – một vị cư sĩ có túc mạng thông, thiên nhãn thông, thấy được cõi siêu hình) kể là chị dâu ông vừa chết, tang sự làm xong mới một tuần… Ông mới nói đến đây thì tôi lập tức thấy ngay một ma nữ gầy như que…
Một Niệm chí thành phát ra cảm ứng xa đến ngàn dặm
Đời Bắc Chu, chùa Đại Truy Viễn ở kinh thành có vị tăng hiệu Tăng Thật, vốn họ Trình, quê ở Hàm Dương, là bậc chân tu đạo hạnh. Một hôm, vào lúc giữa trưa ngài bỗng lên lầu gióng chuông rất gấp, tụ tập chúng tăng, dặn tất cả đều phải chuẩn bị hương trầm. Mọi người mang hương trầm đến,…
Cụ ông đã chết nhập vào cháu trai trách người nhà vì đã giết gà để cúng
Vào thời Tiền Đường [*] có người cư sĩ họ Kim, thành tín kiên trì giữ gìn trai giới. Sau khi chết, người này có lần nhập vào một bé trai nói với người nhà rằng: “Ta tuy có tu hành nhưng nghiệp lành vẫn còn chưa đủ để được vãng sinh Tịnh độ. Nay đang ở cõi âm nhưng được an…
Cái chết – Đức Đạt Lai Lạt Ma
Đức Phật đã nói rằng trong tất cả những mùa khác nhau để cày cấy, mùa thu là mùa tốt nhất, trong tất cả những loại nhiên liệu để đốt, thì phân bò là tốt nhất, và trong tất cả những loại tỉnh giác khác nhau, sự tỉnh giác về sự vô thường và cái chết thì hữu hiệu nhất. Cái chết…