tu Phước Huệ Song Hành
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Câu chuyện nhân quả về hai anh em không tu Phước Huệ Song Hành

Những gì người thế tục tích lũy được, có những thứ người khác có thể cướp đoạt, mà bản thân mình không thể mang theo khi chết. Lại có những thứ người khác không thể cướp đoạt, nhưng bản thân mình cũng không thể mang theo khi chết. Lại có những thứ mà mình có thể mang theo khi chết nhưng người…

Xem chi tiết

Ngũ trí Phật hay Ngũ trí Như Lai
Mật Tông

Ngũ trí Phật hay Ngũ trí Như Lai

Ngũ Phật còn gọi là Ngũ Trí Như Lai, Ngũ Trí Phật, Ngũ Phương phật, hay còn được gọi Ngũ Thiền Định Phật; là tên gọi chỉ năm vị Phật trong Mật Tông, lấy Đại Nhật Như Lai (Tỳ Lô Giá Na Như Lai) làm chủ tôn, có sự khu biệt giữa Ngũ Phật giới Kim Cương và Ngũ Phật giới Thai…

Xem chi tiết

Hộ luân gia trì
Mật Tông

Ý nghĩa đồ Hộ luân gia trì

Hộ luân gia trì là những pháp khí mà nhiều người thường sử dụng để hộ thân, với mục đích tiêu trừ chướng ngại, hộ trì người dùng khỏi nỗi sợ hãi ma quỷ, Atula, các quỷ thần thế gian, dịch bệnh, hạn hán, chiến tranh, động đất, sấm sét, hỏa hoạn, tác động tiêu cực từ các hành tinh, sao xấu……

Xem chi tiết

Thangka Vòng luân hồi
Mật Tông

Ý nghĩa Thangka Vòng luân hồi

Bánh xe luân hồi là tác phẩm Phật giáo kinh điển giải thích các trạng thái tâm lý, tiến trình sinh tử, đặc điểm tồn tại của các cõi giới luân hồi cùng những triết lý sâu sắc về nhân sinh, vũ trụ theo quy luật biện chứng nhân quả. Sự mô tả các cảnh giới trong tác phẩm này giúp chúng…

Xem chi tiết

Hương linh thai nhi đi về đâu
Giảng kinh

[Media] Hương linh thai nhi đi về đâu? – Thầy Tỳ Kheo Ni Thích Thanh Tịnh

Nhiều thai nhi bị giết hại do không được cha mẹ, xã hội chấp nhận. Tuy mới chỉ là một giọt máu, nhưng Đức Phật dạy đó cũng là tội giết người. Trong Kinh dạy rằng, tuy là tinh cha huyết mẹ hòa vào nhau, mới là giọt máu chưa mọc tay, chân, mắt tai mũi lưỡi, nhưng tinh thần của đứa…

Xem chi tiết

Những "nghiệp bệnh" theo nhân quả báo ứng
Lời dạy của đức phật

Những “nghiệp bệnh” theo nhân quả báo ứng

Ăn chay là một thói quen ăn uống phổ biến gần gũi với tinh thần từ bi của Phật giáo. Các bậc thầy cũng khai thị: Con người vốn là loài ăn rau chứ không ăn thịt; và khuyên các Phật tử nên phát nguyện ăn chay trường để không vay nợ phần máu thịt của chúng sinh. Chỉ cần chúng ta…

Xem chi tiết

Sát nghiệp của chúng ta
Đạo Phật

Sát nghiệp của chúng ta

Việc giới sát được đứng đầu trong Mười điều lành mà Đức Phật dạy. Chỉ cần chúng ta từ bỏ việc giết hại, cán cân thiện ác trong ta sẽ ngay lập tức thay đổi đáng kể. Từ thuở xa xưa, con người đã phạm phải sai lầm lớn nhất là nghĩ ra việc giết hại loài vật để nuôi sống bản…

Xem chi tiết

Sát nghiệp của chúng ta
Ấn Quang Đại Sư, Lời dạy của đức phật

Hết thảy những loài có mạng sống, không một loài nào chẳng yêu mến thọ mạng

Sự tình sát sanh ăn thịt thê thảm lắm thay, lại còn di họa vừa sâu vừa xa! Con người và loài vật đều cùng bẩm thụ sự sanh thành trưởng dưỡng của trời đất mà sống, cùng được hưởng cái thân huyết nhục, cùng có tánh linh tri, cùng biết tham sống sợ chết, hướng lành tránh dữ, quyến thuộc đoàn…

Xem chi tiết

Phát tâm Bồ đề
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Người tu Đạo phải phát khởi tâm Bồ Đề để cứu độ chúng sinh

Vào thời đức Phật còn tại thế, có một xóm làng kia toàn những người buông thả theo tà kiến, không tin lời Phật dạy. Đức Phật bảo ngài Mục Kiền Liên đến giáo hóa, cả làng lập tức nghe theo lời dạy của ngài, thay đổi tâm niệm hướng về Phật pháp. Nhân đó, đức Phật dạy: “Những người làng ấy…

Xem chi tiết

Phật dạy lãng phí thức ăn nước uống là tạo nghiệp lớn
Đạo Phật

Phật dạy lãng phí thức ăn nước uống là tạo nghiệp lớn

Với Chánh biến tri – Thế gian giải, từ việc lớn đến việc nhỏ, không có điều gì mà Đức Phật không dạy chúng ta. Với việc lớn, khi chúng sinh muốn thoát khỏi Tam đồ khổ, Phật dạy giữ giới cùng pháp (phương tiện) để chấm dứt dọa lạc. Tại sao không được lãng phí thức ăn nước uống? Còn ai…

Xem chi tiết

Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận
Đạo Phật

Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phận

Chúng ta không nên tuỳ tiện lãng phí bất kỳ thứ gì trong cuộc sống. Chúng ta phải lấy mình làm gương mà giáo dục thế hệ trẻ biết cách trân quý từng giọt nước, từng hạt gạo. Đây chính là đạo lý tích đức cho bản thân và những người thân yêu của chúng ta. Trong cuộc sống hiện thực có…

Xem chi tiết