Người Ấn Độ thời đó có tục lệ là đôi khi gọi tên ai đó bằng tên cha mẹ đặt rồi cộng với cái tên của cha hoặc của mẹ. Ví dụ ngài Xá Lợi Phất tên là Upatissa nhưng ngài cũng có tên là Sariputta, nghĩa là con của bà Sari. Em trai ngài là Upasena, đôi khi lại có ngoại…
Thiền sư Thích Thanh Từ
Khéo giữ sáu căn
Trong kinh A Hàm, có câu chuyện: Một hôm đức Phật vào rừng ngồi thiền. Sau khi xả thiền, Ngài nhìn chung quanh thấy có con rùa lớn bò qua. Một con rái cá thấy được định chụp ăn, nhưng mai con rùa cứng và trơn quá, nó chụp không được. Nó chờ con rùa ló đầu ra liền chụp. Con rùa…
Chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật
Đức Đạt Ma sang Trung Hoa “Chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật”. Chỉ bày rành rõ tất cả chúng sanh đều là Phật. Thẳng đó nhận được tự tánh thanh tịnh này, tùy thuận không nhiễm ô, trong hai mươi bốn giờ đi đứng ngồi nằm tâm không khởi vọng, ấy là hiện thân thành Phật; chẳng cần dụng tâm…
Tu trong cảnh bệnh hoạn
Bình thường người ta cho khi bệnh hoạn là chướng ngại tu hành, đây cũng là quan niệm sai lầm về việc tu. Nếu thấy tụng kinh, tọa thiền mới là tu, khi bệnh hoạn tụng kinh không nổi, tọa thiền không được, đó là chướng ngại tu. Song tu cốt ngăn ngừa phiền não, chiến thắng vọng tưởng, dù có tụng…
Pháp tu căn bản của Phật tử
Ða số người xưng là Phật tử mà không biết rõ đường lối tu hành, ai bày sao làm vậy, trở thành mê tín sai lầm, khiến người đời phê bình đạo Phật là huyền hoặc, là vô ích. Ðể bổ cứu những sai lầm ấy, chúng ta phải biết rõ đâu là pháp tu căn bản phải hành, đâu là lối…
Đi lễ chùa – Sư Ông Trúc Lâm
Người xưa nói “làm việc có nghĩa do tâm tỉnh ngộ, làm việc vô nghĩa do tâm mê mờ”. Chúng ta thao thức ước mơ có thì giờ rảnh đi chùa để được nghe những lời chỉ dạy đạo lý của Tăng, Ni. Quả là do tâm tỉnh ngộ làm động cơ thúc đẩy chúng ta. Nếu chúng ta mong có lúc…
Thấy thân giả dối có phải quan niệm chán đời không?
Ða số người nghe trong kinh Phật nói “xem thân như huyễn hóa” cho là tâm trạng bi quan, yếm thế. Trái lại, nhà Phật thấy thân như huyễn hóa là sức mạnh để làm lợi ích chúng sanh. Như nói “Bồ-tát lấy thân như huyễn độ chúng hữu tình như huyễn”, bởi Bồ-tát thấy thân hình không thật nên sẵn sàng…
Vọng tâm hay là chân tâm
Trong kinh Lăng Nghiêm Phật chia ra hai thứ tâm: vọng tâm và Chân tâm. Vọng tâm là tâm suy nghĩ lăng xăng, hư dối nên gọi là vọng. Chân tâm là cái biết hằng hữu, không vắng mặt lúc nào hết, sẵn có nơi mình. Khi quí vị nhìn một sự vật không suy nghĩ gì hết, quí vị có biết…
Vấn đề then chốt của người tu Phật
“Ngày xưa, thuở đức Phật còn tại thế, trong hàng đệ tử xuất gia của Phật có ngài Châu Lợi Bàn Đặc (Suddhi-panthaka) căn cơ ám độn, học trước quên sau. Được dự vào hàng xuất gia đã lâu, những bạn đồng môn hầu hết đều ngộ đạo chứng quả, riêng Ngài không nhớ được một câu kinh bài kệ nào. Bực…
Chịu xin hơn là chịu tu
Đa số Phật tử đi chùa chịu xin hơn là chịu tu. Chỗ nào xin được về nói Phật ở đó linh lắm, rủ nhau đi. Chỗ nào xin không được về nói Phật ở đó không linh, lại miếu Bà linh hơn. Thế là Phật tử theo Phật mà vô tình theo quỉ thần hồi nào không hay. Đó là những…
Tìm lại mình, biết được mình là trên hết
Đề tài chúng tôi nói chuyện hôm nay là: “Tìm lại mình, biết được mình là trên hết.” Đề tài này, mới nghe qua quí vị thấy quá đơn giản, nhưng thật là thiết yếu trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta ai ai cũng có thói quen chạy ra bên ngoài, tìm kiếm bên ngoài. Vì thế chúng ta hiểu…
Chữ tức trong đạo Phật
Người đời và những người mới học đạo đều nhìn sự vật với tính cách cố định. Nói ác hẳn là ác, nói thiện hẳn là thiện, phải hẳn là phải, quấy hẳn là quấy, có hẳn là có, không hẳn là không… họ không hiểu nổi lối nói “cái này tức là cái kia“, trong kinh điển Ðại thừa. Họ cho…