Vào thời điểm quan trọng Đức Phật chuẩn bị thành đạo, cả trái đất chấn động theo các cách: Động, Khởi, Chấn, Dũng, Kích. Bồ Tát đã thành đạo và hợp nhất với tất cả công đức, phẩm hạnh Thân, Khẩu, Ý giác ngộ của mười phương ba đời chư Phật. Ngay trước lúc ánh bình minh ló rạng, Bồ Tát chuẩn…
Đức Phật
Hoà thượng Cua báo hiếu mẹ
Lịch sử Phật giáo có truyện tôn giả Mục Kiền Liên cứu mẹ nhưng ít ai biết ngay ở Việt Nam cũng có câu chuyện cảm động về tình mẫu tử của một vị Hòa thượng. Câu chuyện được nhắc tới là sự tích về việc Hoà thượng Cua báo hiếu mẹ. Ngài chính là Thiền sư Tông Diễn, hiệu Chơn Dung…
Thiền sư Thích Thanh Từ: Người phục hưng thiền phái Trúc Lâm
Thiền sư Thích Thanh Từ là cao tăng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại, nhà hoằng pháp lớn, dịch giả và tác gia nổi tiếng về Phật học, người có công dịch giải nhiều nhất về thiền tông, người phục hưng dòng thiền Trúc Lâm Việt Nam. Tôn dung Hòa thượng Thích Thanh Từ. Hòa thượng húy là Trần Hữu…
Hòa thượng Tịnh Không
Pháp Sư Tịnh Không (Master Chin Kung) thế danh là Từ Nghiệp Hồng (Yae Hong Hsu), sinh năm 1927 tại huyện Lô Giang (Lujiang County), tỉnh An Huy (Anhui province), Trung Hoa. Ngài đã theo học tại trường Trung Học Đệ Tam Cấp Quốc Gia Quế Châu (Guizhow) và Trường Trung Học Đệ Nhất cấp Thành Phố Nam Kinh. Năm 1949, Ngài đến Đài Loan và làm việc…
Hòa thượng Hải Hiền
Hòa thượng Hải Hiền (1900 – 2013), tục tánh Văn, tên Xuyên Hiền, tự Thanh Tuyển, quê quán trấn Thiếu Bái Tự, huyện Đường Hà, thành phố Nam Dương, tây nam tỉnh Hà Nam ngày nay, sinh ngày 19 tháng 8 (năm 1900) năm Quang Tự 26 cuối đời nhà Thanh. Ba mẹ và ông bà nội của Hòa thượng Hải Hiền…
Đại cư sĩ Lý Bỉnh Nam – Vãng sanh lưu lại cả ngàn viên xá lợi
Ngài Lý Bỉnh Nam là vị Thầy vĩ đại của hơn 200 ngàn đệ tử nói chung và của Hòa Thượng Tịnh Không nói riêng. Sau khi Ngài tịch, thiên hạ mến mộ công đức của Ngài nên mỗi ngày có khoảng 600 người đến hộ niệm. Tất cả đều tự động đến, không phải để chia buồn, nói lời rỗng tuếch…
Câu chuyện về hòa thượng Tịnh Không và vị hộ pháp đầu tiên của ngài – cư sĩ Hàn Anh (Hàn Quán Trưởng)
Đây là chuyện niệm Phật thấy Phật vãng sanh đáng được chúng ta lưu tâm, vì người được Phật A Di Đà tiếp dẫn là một cư sĩ đã đóng góp một phần lớn cho cuộc đời tu hành và hoằng pháp của Hòa Thượng Tịnh Không. Cuộc đời tu hành gian nan và sự hoằng pháp thành công ngày nay của…
Sống tỉnh thức
Tu là sửa. Sửa cái gì? Ví dụ hồi xưa mình thương nhiều quá, bây giờ sửa lại, thương vừa vừa thôi. Hồi đó mình mê thích cái gì là theo chết cái đó, bây giờ sửa lại thích vừa vừa thôi. Hồi xưa mình ghét cái gì sống để dạ chết mang theo, bây giờ sửa lại ghét một chút thôi.…
Chuyện đời thánh ni Sona
Để khích lệ những người cư sĩ thiếu tự tin cứ có mặc cảm mình là thân nữ, hoặc đã lớn tuổi hay ít học rồi không dám tin vào khả năng bản thân để có thể dốc sức tu tập Tuệ Quán, ngài Kavi* thường kể đi kể lại câu chuyện đời của thánh ni Sona như một tấm gương sáng…
Nhân duyên Đức Phật Thích Ca 2 lần hạ thế từ cung trời Đâu Suất
Đức Phật trải qua vô lượng vô số kiếp với vô số hình tướng khác nhau độ hóa chúng sinh, trong đó có hai lần Ngài hạ thế vào cõi người. Theo kinh điển, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã hai lần hạ thế từ cung trời Đâu Suất. Lần đầu tiên, trong sắc tướng một con voi trắng, Ngài nhập…
Vì sao Tế Công ăn rượu thịt nhưng vẫn được người dân tôn là “Phật sống”?
Tế Công còn được biết đến dưới cái tên đầy dân giã “Tế Điên hòa thượng”. Ông là một tăng nhân tu hành dưới thời Tống, dù có tính cách lập dị nổi tiếng nhưng hay ra tay cứu khốn phò nguy, tương trợ kẻ yếu. Xung quanh Tế Điên có rất nhiều câu chuyện khiến hậu thế thích thú, lắm khi…
Những bước Thành đạo của Đức Phật
Theo Phật giáo Bắc tông thì đức Phật Thích Ca đã tìm ra được Chân Lý, chứng ngộ đạo quả dưới cội Bồ Đề, sáng sớm ngày mùng tám tháng chạp âm lịch. Cứ theo truyền thống, mỗi năm chúng ta làm lễ kỷ niệm ngày trọng đại đó gọi là Lễ Thành Đạo, đánh dấu bước đường mà Thái Tử Tất…