37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo
Lời dạy của đức phật

37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo

37 Pháp Hành Bồ Tát Đạo là những lời dạy thâm sâu của Bậc Cổ Đức đối với những ai muốn đi trên con đường Bồ Tát. Mỗi một lời pháp có tác dụng khuyến tấn thực hành tu tập Phật Pháp, giữ trọn đạo hạnh, siêng làm điều lành, tránh các việc dữ. Hôm nay, hội đủ duyên lành, Phong Linh xin…

Xem chi tiết

Ngài A Nan Đa - Thiên hạ đệ nhất trí nhớ
Đức Phật

Ngài A Nan Đa – Thiên hạ đệ nhất trí nhớ

Tôn giả A Nan Đa là một trong mười vị đệ tử lớn của đức Phật, người được mệnh danh là rất uyên thâm trong nhiều lĩnh vực và có trí nhớ siêu phàm (đa văn đệ nhất). Với những đức tính đặc biệt, tôn giả A Nan được đại chúng thời bấy giờ đề cử làm thị giả cho đức Phật…

Xem chi tiết

Đại Thế Chí Bồ Tát - Ánh sáng vô biên phổ độ chúng sinh
Đức Phật

Đại Thế Chí Bồ Tát – Ánh sáng vô biên phổ độ chúng sinh

Đại Thế Chí Bồ Tát cùng với Quan Thế Âm Bồ Tát là thị giả theo hầu Phật A Di Đà, xưng tụng là Tây Phương Tam Thánh, tiếp dẫn và độ hóa chúng sinh bằng trí tuệ. Đại Thế Chí Bồ Tát được phiên phiên âm từ tiếng Phạn là Mahastamaprapta, dịch ý là Đại Thế Chí hoặc Đại Tinh Tiến,…

Xem chi tiết

7 việc Phật dạy là không đáng để "hi sinh", không đáng lưu tâm
Lời dạy của đức phật

7 việc Phật dạy là không đáng để “hi sinh”, không đáng lưu tâm

Hầu như tất cả mọi người đều muốn có được sự thanh tịnh tâm hồn trong đời sống của mình. Ai cũng muốn có được hạnh phúc để quên đi những khó khăn, vất vả và những lo âu của họ. Và tận hưởng những giây phút an lạc trong nội tâm và giải thoát khỏi những âu lo phiền muộn. Câu…

Xem chi tiết

Trí tuệ Bậc Giác ngộ
Đạo Phật

Trí tuệ Bậc Giác ngộ

Khi còn là thái tử Thích Ca dạo bốn cửa thành, thấy cảnh sanh già bệnh chết, Ngài có những thắc mắc trong lòng. Chính vì thế, thái tử không yên tâm sống trong cảnh vương giả, nên quyết chí tu hành. Thắc mắc trước kia của Ngài cũng có thể là thắc mắc của tất cả chúng ta hiện giờ, nhưng…

Xem chi tiết

Con đường đi đến Phật đạo
Đạo Phật

Con đường đi đến Phật đạo

Tất cả chúng ta tu ai cũng sợ vọng tưởng dấy khởi, cho nên vọng khởi là liền bỏ, liền dẹp. Khi bỏ dẹp rồi, lúc đó nói mình không còn vọng tưởng. Nhưng chú thứ hai thứ ba trồi lên rồi bỏ dẹp… cứ làm như vậy suốt buổi có mệt không? Quả là còn nhọc hơn mấy người nông phu…

Xem chi tiết

Luật nhân quả là luật của vũ trụ, không phải của thần hay Phật
Đạo Phật

Luật nhân quả là luật của vũ trụ, không phải của thần hay Phật

Hầu như ai ai trong chúng ta cũng đã từng nghe đến hai từ “Nhân” và “Quả”. Nếu làm lành thì sau này sẽ hưởng một quả báo lành, an vui và hạnh phúc. Ngược lại, nếu làm việc ác thì quả báo đau khổ, trầm luân sẽ không thể nào tránh khỏi. Nhân Quả là quy luật vận hành tự nhiên…

Xem chi tiết

Luật nhân quả
Đạo Phật

Luật nhân quả

Mục đích cuối cùng của những người thực hành theo Phật giáo là đạt đến quả vị hoàn toàn giác ngộ và thấu suốt mọi sự vật của một đức Phật. Phương tiện chúng ta nương vào để tu tập là cái thân người này với một tâm hồn thanh tịnh. Hầu hết chúng ta sống một cuộc đời tương đối như…

Xem chi tiết

Luân Hồi và Nhân Quả
Đạo Phật

Luân Hồi và Nhân Quả

Kinh sách trích dẫn: Kinh Lăng Nghiêm, Kinh Phạm Võng, Trì Bắc Ngẫu Ðàm, Tư Quy Tập, Phật Học Phổ Thông, Kinh Kim Cang Bát Nhã, Kinh Luân Chuyển Ngũ Ðạo, Kinh Ðịa Tạng Bản Nguyện. Ðề yếu: Con người từ đâu sanh ra? Chết rồi đi về đâu? Tại sao giữa đời lại có những kẻ giàu, nghèo, sanh, hèn, đẹp,…

Xem chi tiết

Trời và Thượng đế phải chăng chỉ là một? Phải chăng Phật giáo là một tín ngưỡng vô thần?
Đạo Phật

Trời và Thượng đế phải chăng chỉ là một? Phải chăng Phật giáo là một tín ngưỡng vô thần?

Sự khác biệt giữa “Trời” và “Thượng đế” dường như là một điều thắc mắc trong tâm trí của nhiều người. Sự khác biệt ấy nếu có thì phải chăng cũng chỉ là tên gọi mà thôi? Thế nhưng nếu là tên gọi thì lại liên hệ đến ngôn ngữ, truyền thống, văn hóa, v.v. Hơn nữa, từ cổ chí kim chưa…

Xem chi tiết