A. ĐỊNH DANH GIẢI NGHĨA Thiền kiến tánh được đọc theo chữ Nho. Kiến là thấy, Tánh còn đọc là Tính. KIẾN TÁNH tức là thấy TÁNH. Chữ thấy ở đây không phải chỉ thấy bằng mắt mà còn thấy từ TÂM. Cái thấy từ TÂM mới là cái thấy quyết định. Cái thấy này được khởi đầu nơi pháp hội Linh…
Tháng: Tháng Chín 2020
Nghệ thuật đơn giản của thiền
Thiền rất là đơn giản. Khi nghe nói về thiền lần đầu tiên thì bạn có thể nghĩ rằng, “Nó phải rất là đặc biệt; thiền không thể dành cho tôi, mà chỉ dành cho những người đặc biệt”. Điều này chỉ tạo ra một khoảng cách giữa bạn và thiền. Đúng ra, việc xem truyền hình, điều mà tất cả chúng…
12 Đại nguyện của Quán Thế Âm Bồ Tát
Quán Thế Âm Bồ Tát vốn là một vị Cổ Phật, danh hiệu Chánh Pháp Minh Như Lai, đã tu đắc thần thông quảng đại từ vô hồi vô tận các kiếp trước. Ngài vì nguyện từ bi hóa thân thành Bồ Tát để đưa người về bến giác, cứu khổ tầm thanh, làm cho một đời người biết đến chánh pháp…
Lợi ích của người tu thiền – Thiền Sư Thích Thanh Từ
Chúng ta thường xem người điên là những người đáng thương, nhưng không ngờ mình lại giống hệt người điên. Bởi vì những chuyện đâu đâu năm trên năm dưới, cứ lảm nhảm trong đầu hoài. Người điên nói ra miệng, còn mình thì nói thầm thầm bên trong. Hết chuyện này tới chuyện kia, chuyện gì mình cũng nghĩ được, cũng…
Chuyển hóa nội tâm – Hòa thượng Thích Nhật Quang
Nói đến tâm là nói đến cái rỗng rang sáng suốt. Chỉ khi nào ta có tu, có làm chủ được, có dẹp bỏ tất cả những vọng tưởng lăng xăng, thì cái rỗng rang sáng suốt mới có điều kiện hiện ra. Phật tuy sẵn có nhưng ba mớ tư tưởng lăng xăng lộn xộn đó phải dẹp đi, Phật mới…
Bồ Tát Long Thọ, người được xem như Đức Phật Thích Ca thứ hai
Long Thọ (Nagarjuna) là một vị luận sư vĩ đại người Ấn Độ sống vào TK I thứ II SCN. Sư là người có công tổng hợp, chỉnh lí và hoàn thiện tư tưởng Phật giáo Đại Thừa, giúp cho Đại Thừa phát triển rực rỡ như ngày nay. Khoảng 500-600 năm sau khi Đức Phật nhập diệt, Phật giáo có những…
10 Hạnh Nguyện lớn của Bồ Tát Phổ Hiền
Phổ Hiền Thập Đại Nguyện Hạnh là nội dung hạt nhân trong việc tin ngưỡng và tu trì của Bồ Tát Phổ Hiền, xuất phát từ Phẩm Phổ Hiền Bồ Tát Hạnh Nguyện trong Kinh Hoa Nghiêm. Phật Giáo Hán truyền coi Bồ Tát Phổ Hiền là biểu tượng cho đại hạnh thực tiễn, cùng với Bồ Tát Quán Âm (biểu tượng…
12 Hạnh nguyện của Đức Phật Thích Ca
Theo Phật giáo Đại Thừa, chúng ta đang sống trong thời Hiền Kiếp. Trong thời Hiền Kiếp này, một nghìn Đức Phật sẽ thị hiện và dẫn dắt chúng sinh đạt giải thoát. Tính đến nay, trong Hiền Kiếp Cát Tường này, ba Đức Phật quá khứ đã thị hiện và chúng ta đang sống trong thời Đức Phật thứ tư, Đức…
Tinh thần Phật giáo Đại thừa
Thời kỳ Phật giáo Nguyên thủy đánh dấu mốc từ khi Đức Phật thành đạo đến khi Đức Phật vào Niết Bàn. Và sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn, Phật giáo được truyền bá theo hai con đường, một con đường truyền xuống phía Nam Ấn Độ gọi là Nam truyền Phật giáo và con đường truyền lên phía Bắc Ấn…
Thầy Tỳ kheo không giữ gìn mồm miệng
Tỳ Kheo chế ngự miệng… Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang trú tại Kỳ Viên, liên quan đến Kokàlika. Trong bài kinh Kokàlika, câu chuyện bắt đầu với dòng chữ: “Lúc bấy giờ thầy Tỳ Kheo Kokãlika đến gần đức Ðạo Sư”, ý nghĩa câu chuyện được giải thích trong tập chú giải liên quan đến bài kinh.…
Lời cảnh tỉnh người xuất gia của Ngài Đạo An
Ông đã xuất gia Xa lìa cha mẹ cạo tóc hủy hình Khoác mảnh áo dà Ngày từ thân thuộc Lớn nhỏ lệ sa Nhiệt tình vui đạo Chí cao thiên hà Nên giữ tâm ấy Học đạo cho mình Nếu còn đem tâm Theo đường sắc thinh Lững lơ năm tháng Đạo nghiệp không thành Đức hạnh ngày tổn Tiếng xấu…
Tôn giả Xá Lợi Phất – trí tuệ đệ nhất, hiếu thảo vẹn toàn
Đạo Phật là đạo giải thoát, đức Phật dạy: “Hiếu tâm tức thị Phật tâm. Hiếu hạnh vô phi Phật hạnh. Nhược đắc đạo đồng chư Phật. Tiên tu Hiếu dưỡng nhị thân” (Lòng hiếu chính là lòng Phật, hạnh Hiếu há chẳng phải là hạnh Phật sao? Nếu muốn theo con đường của đức Phật. Trước hết phải hiếu thảo với…