Thuở quá khứ vô lượng kiếp A tăng kỳ nhằm vào thời đức Phật Tỳ Bà Thi ra đời. Lúc ấy, có vị vua hiệu là Đức Phạm. Nhà vua thân hình tốt đẹp, tâm tánh nhân từ đức hạnh, công bình chánh trực, dùng chánh pháp trị quốc, được nhân dân kính mộ, nhà nhà sung túc, hạnh phúc hòa vui,…
Tháng: Tháng Chín 2020
Đức phật dạy về hiếu đạo – Thích Trúc Thái Minh
Cha mẹ ân sâu tựa đất trời. Nuôi con lao nhọc chẳng đầy vơi. Mở vòng tay lớn ôm con trẻ. Dẫn dắt con đi suốt cuộc đời. Chúng ta ai cũng là con cả, vì ai cũng có cha có mẹ, để cho ta hình hài như ngày hôm nay cha mẹ đã chịu biết bao khổ nhọc, chúng ta là…
Gương hiếu hạnh của Chử Đồng Tử
Trong xã hội, khi quan hệ cá nhân gắn liền quan hệ cộng đồng dân tộc thì chữ hiếu trong quan hệ gia đình cũng hình thành những nét nghĩ mới. Việc làm của Nguyễn Trãi trong suốt quãng đời còn lại là quá trình làm tròn chữ hiếu với cha nhưng cũng là thực hiện đạo hiếu đối với dân với…
Tội bất hiếu
Trong Đạo Phật, nếu hiếu thảo được xem như đứng đầu trăm hạnh (Hiếu vi bách hạnh chi tiên) thì bất hiếu là một trọng tội (tội nặng). Đức Phật từng ví cha mẹ như hai vị Phật trong nhà là Phật Thích Ca và Phật Di Lặc (1). Đức Phật từng ví cha mẹ như trời Phạm Thiên, như bậc Đạo…
Đức Phật là một tấm gương đại hiếu thảo cho chúng ta noi theo
Giải thoát, giác ngộ là bản chất của Đạo Phật hướng tới. Nhưng trước hết phải có lòng hiếu thảo, đạo Phật còn được gọi là đạo hiếu, và chính Đức Phật là biểu trưng nhất cho tinh thần chí hiếu. Tuy nhiên, cuộc đời Phật Thích Ca lại hy sinh gần như trọn vẹn cho chúng sanh, Ngài chỉ dành một…
Đề phòng tâm đố kỵ bằng cách nào?
“Chúng ta phải đề phòng tâm đố kỵ đừng để khởi phát. Nhưng đề phòng tâm đố kỵ bằng cách nào? Trong phạm vi gần: Đối với những huynh đệ cùng lớp, cùng trường và nhất là cùng trình độ với nhau, lúc nào chúng ta cũng chân thành cầu mong huynh đệ hơn mình. Nếu lỡ học kém, chúng ta cũng…
Tình mẹ mênh mông biển trời
Nghĩ về cha mẹ mỗi ngày thì ta sẽ trở nên tốt đẹp hơn, vì từ tình thương đó, ta sẽ biết cách giữ gìn bản thân để không lệch lạc trong đời sống và làm nhiều điều hay, đẹp dâng lên cha mẹ. Tôi lại nhớ câu chuyện dạy về tình mẹ trong Phật giáo, rằng thuở xa xưa nào đó,…
Thiền – phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc
Phần bàn về phép trị bệnh trong Tu tập tọa thiền chỉ quán, Trí Khải đại sư cũng viết “phép tọa thiền nếu khéo dùng tâm thì 404 bệnh tật tự nhiên lành” hoặc “Trị bệnh tuy có nhiều cách, tóm lược đều không ngoài hai phương tiện Chỉ và Quán”. Đức Phật được tôn xưng là một vị Đại Y Vương…
Phương pháp thiền hơi thở trị cơn nóng giận
Kiềm chế cơn nóng giận và biết cách giải tỏa nó, bạn sẽ hạn chế rất nhiều điều đáng tiếc xảy ra. Một sự từ tốn giúp bạn không mất lòng ai, giữ gìn được tình cảm những người chung quanh, được mọi người yêu mến, và dễ dàng tạo sự đồng thuận trong công việc, hợp tác thành công … Khi…
Đường về cực lạc, Tịnh độ nhân gian
“Pháp và Luật của ta là thầy của các con, đừng nương tựa vào bất kỳ điều gì khác”, là di huấn vàng ngọc của Thích Tôn trước khi nhập vô dư niết bàn, nhất là cho chúng sanh trong thời mạt pháp như ngày nay. Những lời dạy của Ngài được kết tập và lưu trữ trong các tàng kinh kệ…
3 phương pháp giúp đỡ theo quan điểm Phật giáo
Thực hiện những việc tốt đối với người khác là giúp đỡ và bạn nên thực hành thường xuyên để có khả năng cho đi nhiều hơn. Để giúp đỡ hiệu quả nhất thì chỉ giúp về vật chất là chưa đủ. Theo quan điểm Phật giáo, có 3 phương pháp giúp đỡ với mức độ khó khác nhau. 1/ Tài thí:…
Tu hành ăn thế nào mới đúng lời Phật dạy?
Đa số Phật tử Việt Nam là người tu hành có quan điểm không ăn thịt, nếu ăn thịt thì không phải kẻ tu hành. Người ăn chay thì hãnh diện cho mình tu thật. Còn người ăn mặn nhưng ngày ăn một bữa thì cho mình tu đúng lời Phật dạy. Vậy thì rốt cuộc là sao, chay hay mặn mới…