Nóng giận là bản tính cố hữu của con người, nó có thể biểu hiện ở con người với nhiều mức độ khác nhau, nhẹ nhất là sự không vừa lòng và nặng nhất có thể là sự cuồng nộ. Dù nhẹ hay nặng, nóng giận có tác hại cực kỳ lớn, ảnh hưởng trực tiếp và rõ ràng nhất đối với…
Tháng: Tháng Chín 2020
Bảy phương cách chuyển hóa tâm sân hận
Tâm sân hận là thứ mà hầu như bất cứ ai trong chúng ta cũng đều nếm trải và tận hưởng sự tai hại của nó, đã từng nhiều lần nếm mùi vị nóng rát, khó chịu của nó. Nó có sức mạnh rất lớn có thể khiến ta làm một việc ác tày trời mà không hề sợ hãi chút nào.…
Tinh thần hiếu đạo trong Kinh Địa Tạng
Đạo hiếu là nền tảng cho người tu học Phật trong Phật giáo. Bậc cổ đức dạy: “Tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật”. Phật giáo coi trọng hiếu xuất thế gian, là một người con Phật phải làm cách nào, phương tiện ra sao để cho cha mẹ giác ngộ, giải thoát khỏi sinh tử luân hồi Hiếu…
Bạn tu tâm thanh tịnh – ma quỷ không dám đến quấy phá
Người học Phật, thiết yếu nhất là tu tâm thanh tịnh. Tâm địa thật sự thanh tịnh rồi, quang minh của quý vị là kim sắc, kim sắc quang minh. Tâm địa thanh tịnh, ma sẽ không thể phạm. Bản thân đầy đủ công đức, phước huệ, lại có chư Phật hộ niệm, oai thần gia trì, trên con đường Bồ Tát,…
Ứng dụng lý nhân duyên vào cuộc sống
Trong kinh Trung A-hàm, Phật nói “người thấy được nhân duyên là thấy pháp”, có chỗ khác lại nói “thấy được nhân duyên là thấy đạo”. Đạo là chân lý, thấy được lý nhân duyên là thấy được chánh pháp, thấy được lý nhân duyên là thấy được chân lý. Muôn vật do nhân duyên sanh mà chúng ta không thấy, không…
Ngày nay chúng ta niệm Phật nhằm múc đích nào?
Mục đích là khôi phục cái tâm thanh tịnh của chúng ta. Bất luận ý niệm nào, thiện niệm cũng thế, mà ác niệm cũng vậy, chánh niệm cũng thế, mà tà niệm cũng vậy, chỉ cần ý niệm dấy lên, ngay lập tức đổi nó thành A Di Đà Phật, khuất phục hết thảy các niệm, đó gọi là công phu.…
Lời di huấn sau cùng của Đức Phật
Dưới đây là tóm tắt những lời dặn dò cuối cùng của Phật. Thật ra Phật đã đau yếu từ ba tháng trước và đã khởi sự dặn dò người đệ tử thân cận nhất là A Nan Đà. Phật bảo A Nan Đà tập họp các đệ tử để nghe giảng và thông báo trước sự tịch diệt của mình. Lúc…
Pháp sư Oánh Kha niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ
Trong “Tịnh độ thánh hiền lục” của vãng sanh truyện có kể, vào triều nhà Tống, pháp sư Oánh Kha là một người xuất gia phá giới, đại khái ông thảy đều phạm hết các giới luật thanh qui. Thế nhưng ông còn một điểm tích cực, đó là ông tự biết mình đã tạo tội nghiệp. Chính điểm này đã cứu…
Có phải là tội khi nằm ngủ nghe Kinh Phật, giảng Pháp?
Hỏi: Vì quá bận rộn với công việc nên tôi không thể lên chùa thường xuyên, tôi thường hay nghe các thầy tụng kinh và giảng pháp trên đài hoặc bằng điện thoại. Vậy xin hỏi nếu tôi nằm nghe kinh, nghe giảng pháp thì có mắc tội gì không? Đáp : Hãy nghe pháp với lòng kính trọng và biết ơn…
Dạy con như Đức Phật: 5 quy tắc để nuôi dạy nên những đứa trẻ tuyệt vời
Trước và sau khi trở thành Phật, Siddhartha Gautama (Tất Đạt Đa Cồ Đàm) vẫn luôn là một người cha, và Ngài có những quy tắc riêng để nuôi dạy chính con trai của mình. Ngày nay, một trong những vấn đề được các bậc phụ huynh quan tâm là làm sao để dạy dỗ con cái đúng cách, hướng cho các…
Trăng thu – Thầy Tâm Hạnh giảng
Hôm nay là ngày mười bốn tháng tám, gần tới ngày rằm Trung thu, mà Trung thu thì mọi người thường nói về trăng. Trong nhà Phật cũng thường dùng vầng trăng để nói lên đạo lý theo hai chiều, chiều thuận và chiều nghịch. Nói về vầng trăng theo chiều thuận nghĩa là sao? Là dùng vầng trăng để chỉ cho…
Những tấm gương hiếu thảo được nhận phúc báo
Đạo Đức từ xa xưa đã là điều mà con người đặc biệt coi trọng, coi đó là điều kiện tiên quết làm người. Từ thời cổ đại, con người đã coi trọng đạo đức của người làm con là phải hiếu kính với cha mẹ. Có rất nhiều câu chuyện kể về những tấm gương hiếu thảo của con cái đối…