Đầu thế kỷ thứ ba sau Phật Niết bàn. Ngài người Trung Ấn, không rõ họ gì. Ngài cùng chúng tiên thọ giáo xuất gia với Tổ Đề Đa Ca. Sau đó, Ngài tu hành chứng được quả thánh. Khi sắp tịch, Tổ Đề-Đa-Ca gọi Ngài lại bảo: – Xưa Như Lai thầm trao đại pháp nhãn cho Đại-Ca-Diếp lần lượt truyền…
Tháng: Tháng Chín 2020
5. Tổ Đề-Đa-Ca (Dhrtaka)
Đầu thế kỷ thứ hai sau Phật Niết bàn Ngài tên Hương Chúng ở nước Ma Già Đà. Nhơn thân phụ Ngài nằm mộng thấy mặt trời vàng ánh xuất hiện trong nhà, chiếu sáng khắp cả. Lại thấy phía trước hiện ra một hòn núi lớn, trang nghiêm bằng bảy báu, trên đảnh núi có dòng suối, nước chảy trong veo,…
4. Tổ Ưu-Ba-Cúc-Đa (Upagupta)
Cuối thế kỷ thứ nhất sau Phật Niết Bàn Ngài dòng Thủ-Đà-La ở nước Sất-Lợi, cha tên Thiện Ý. Trước khi sanh Ngài, thân phụ nằm mộng thấy mặt trời vàng xuất hiện trong nhà. Thưở bé Ngài mặt mũi khôi ngô, tánh tình thuần hậu, trí huệ minh mẫn. Khoảng 12 tuổi, Ngài được gặp Tổ Thương Na Hòa Tu đến…
3. Tổ Thương-Na-Hòa-Tu ( Sanakavasa)
Thế kỷ đầu sau Phật Niết bàn Ngài dòng Tỳ-Xá-Đa nước Ma-Đột-La, cha tên Lâm Thắng, mẹ là Kiều Xa Da. Ngài ở trong thai mẹ sáu năm mới sanh. Tục truyền ở Ấn-Độ khi nào cỏ Thương-Nặc-Ca sanh là có một vị thánh nhơn ra đời. Chính khi Ngài lọt lòng mẹ thì thứ cỏ ấy cũng mọc lên, vì thế…
2. Tổ A-Nan (Ananda)
Sanh sau Phật 30 năm Ngài con vua Hộc-Phạn, dòng Sát-đế-lợi, ở thành Ca-tỳ-la-vệ, em ruột Đề-bà-đạt-đa, em con nhà chú của Phật Thích Ca. Thuở nhỏ, ngài có nhiều tướng tốt và thông minh tuyệt vời. Đến 25 tuổi xin theo Phật xuất gia. Một hôm, Phật cần chọn người làm thị giả, tất cả hội chúng lần lượt đứng ra…
1. Tổ Ma-Ha-Ca-Diếp (Mahakasyapa)
Sanh cùng thời đức Phật Ngài dòng Bà-la-môn (Brahmana) ở nước Ma-Kiệt-Đà, cha tên Ẩm-Trạch, mẹ tên Hương-Chí. Thưở bé, Ngài dung nghi trang nhã, toàn thân màu vàng, ánh sáng chiếu rất xa. Thầy tướng xem tướng ngài nói: – Đứa bé nầy đời trước có phước đức thù thắng, lẽ ưng xuất gia. Cha mẹ Ngài nghe nói lo sợ,cùng…
Một trăm lẻ một câu chuyện thiền
101 Câu Chuyện Thiền (101 Zen Stories): đã được ấn hành lần đầu vào năm 1939 bởi Rider and Company, Luân Ðôn, và David McKay Company, Philadelphia. Những mẫu chuyện này đã được chuyển sang Anh ngữ từ một cuốn sách gọi là Shaseki-shu (Collection of Stone and Sand: Góp nhặt Cát Ðá), viết vào cuối thế kỷ 13 bởi một Thiền…
Thông điệp của Bồ Tát Địa Tạng qua Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện
“Từ nay đến tột số chẳng thể kể xiết ở đời sau, tôi vì những chúng sanh tội khổ trong sáu đường mà giảng bày nhiều phương tiện làm cho chúng đó được giải thoát hết cả, rồi tự thân tôi mới chứng thành Phật đạo”. Phát nguyện của Bồ Tát Địa Tạng – Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện Kinh Địa Tạng…
Khi Đức Phật nói về Pháp bố thí
Một thời Đức Phật cùng chúng đại Tì kheo đồng cư trú ở tinh xá Kì-hoàn. Bấy giờ Ngài vì đại chúng mà nói ba mươi bảy pháp bố thí: 1. Dùng lòng tin sâu nặng để bố thí, người này sẽ xa lìa sự đố kị và đưboợc mọi người tôn kính. 2. Bố thí đúng lúc, thì ba nghiệp được…
Đức Đại Thế Chí Bồ Tát và ý nghĩa
Đức phật Đại Thế Chí Bồ Tát có nhiều tên gọi như là Đắc Đại Thế Bồ tát, Đại Tinh Tấn Bồ tát, Vô Lượng Quang Bồ tát, Linh Cát Bồ tát,… hay vắn tắt là Thế Chí. Hình Tượng Về Đại Thế Chí Bồ Tát Hình tượng của Đại Thế Chí Bồ Tát theo như ghi chép trong Quán Vô Lượng…
Bồ tát Đại Thế Chí
Kinh Bi hoa ghi nhận rằng: “Thuở xa xưa, ở thế giới San Đề Lam thuộc Đại Kiếp Thiện Trì có vị vua tên là Vô Tránh Niệm (Aranemin), có vị đại thần tên là Bảo Hải Phạm Chí. Con trai của vị đại thần ấy tên là Bảo Tạng sau khi xuất gia, chứng Bồ đề, hiệu là Bảo Tạng Như…
Bồ Tát Tái Lai – Nhân quả luân hồi
Hòa thượng Diệu Pháp có kể lại, vào thời gian sư đi Vạn Phật Thành bái kiến ngài Tuyên Hóa, tình cờ gặp một vị cư sĩ hộ pháp ở Vạn Phật Thành bị tai nạn xe, tử vong. Vị cư sĩ này mấy năm nay chưa từng gặp vợ con, đến giờ mới hội ngộ. Khi đó ông lái xe đón…