Hiếu thuận với cha mẹ là hạnh phúc lớn nhất của đời người, là nghiệp lành lớn nhất của con người, là phúc báo mà Phật giáo khuyên nên làm nhất trên đời. Những lời Phật dạy về lòng hiếu thảo con cái giúp chúng ta hiểu thêm phần nào về công lao to lớn đó. Lời dạy của Đức Phật về…
Tháng: Tháng Chín 2020
20 điều hiểu lầm, không đúng về đạo Phật
Đạo Phật ngày nay đôi khi vì trong giới tu sĩ và cư sĩ không trang bị đủ kiến thức của giáo pháp như thực – tức là giáo pháp cội rễ – mà chỉ chạy theo cành, nhánh, ngọn lắm hoa và nhiều trái. Nên có nơi, có lúc suy vi, có nơi lạc lối. Từ đấy, khó phân biệt đâu…
Các pháp khí Mật tông Tây Tạng và ý nghĩa
Tất cả các công cụ, dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dâng cúng chư Phật hoặc các đạo tràng, làm dụng cụ trợ ích trong tu chứng Phật pháp được gọi là pháp khí. Pháp khí của Phật giáo Tây Tạng khá đa dạng, đại khái có thể chia làm sáu loại lớn là kính lễ, tán…
Thế nào là mật tông và chú mật tông? các nguyên tắc Tu Trì
Pháp tu Mật Tông bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, đây là pháp môn đặc sắc được hình thành vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Độ. Mật Tông còn được gọi là Mật giáo, Chân ngôn môn, Kim cương thừa hay Mật thừa… Mật Tông là gì? Mật tông là một pháp…
Vì sao các chú tiểu lại để ba chỏm tóc trên đầu?
Có nhiều Phật tử khi vào chùa bắt gặp hình ảnh các chú tiểu liền thắc mắc rằng tại sao các chú tiểu lại để ba chỏm tóc trên đầu? Bất cứ vị tu sĩ Phật giáo nào, sau khi bỏ cuộc sống thế tục, cạo tóc xuất gia để bắt đầu một nếp sống tu hành, đều phải trải qua một…
Vai trò của Phật giáo thời Lý và sự phát triển văn minh Đại Việt
“Phật giáo thời Lý đã đóng góp vào việc xây dựng nền văn minh Đại Việt thịnh trị trong hơn hai thế kỷ. Bởi vì về cả phương diện tinh thần và phương diện vật chất, ảnh hưởng của Phật giáo giai đoạn này là quá rõ trên tất cả các hoạt động trong nước…” 1. Sự xuất hiện Phật giáo ở…
33. Huệ Năng (638 713 T.L.) – Tổ thứ sáu Trung Hoa
Sư họ Lư, Tổ tiên quê ở Phạm Dương, cha tên Hành Thao, mẹ là Lý Thị. Đời Võ Đức (618-627 T.L.) nhà Đường cha Sư làm quan ở Nam Hải, sau dời về Tân Châu. Sư sanh tại Tân Châu. Sư được ba tuổi, cha mang bệnh rồi mất, mẹ thủ chí nuôi con. Sư lớn lên trong gia đình rất…
32. Hoằng Nhẫn (602 675 T.L.) – Tổ thứ năm Trung Hoa
Sư họ Châu quê ở Châu Kỳ thuộc huyện Huỳnh Mai.Thuở nhỏ, Sư thông minh, xinh đẹp. Có ông thầy xem tướng khen rằng: “Đứa bé nầy có đầy đủ tướng tốt, chỉ thua Phật bảy tướng thôi”. Năm bảy tuổi, Sư gặp Tổ Đạo-Tín độ cho xuất gia. Từ đây về sau, Sư theo hầu Tổ đến khi được truyền tâm…
31. Đạo Tín ( 580 651 T.L. ) – Tổ thứ tư Trung Hoa
Sư họ Tư Mã, tổ tiên quê ở Hà-Nội, thân phụ Sư dời về Kỳ Châu huyện Quảng Tế, mới sanh Sư. Sư xuất gia khi còn để chóp. Tuy tuổi ấu thơ, mà Sư có ý chí siêu việt, ngưỡng mộ Không tông và các môn giải thoát. Năm 14 tuổi là một Sa-di, Sư gặp Tổ Tăng-Xán cầu xin pháp…
30. Tăng Xán (497 “?” 602 T.L.) – Tổ thứ Ba Trung Hoa
Không ai biết quê quán và gốc gác Sư thế nào. Chỉ biết Sư với hình thức cư sĩ mắc bệnh ghẻ lở đến lễ Tổ Huệ Khả xin xám tội. Nhơn đó được ngộ đạo. Được Tổ cho thọ giới cụ túc tại Chùa Quang Phước, nhằm niên hiệu Thiên Bình thứ hai (536 T.L) nhà Bắc Tề ngày 18 tháng…
29. Huệ Khả (494 601 T.L ) – Tổ thứ Hai Trung Hoa
Tổ thứ hai Trung Hoa. Sư họ Cơ quê ở Võ Lao, giòng tôn thất nhà Chu, cha mẹ Sư lớn tuổi không con, lắm phen đến chùa cầu con, sau mẹ có thai sinh ra Sư. Khi Sư lọt lòng mẹ, có hào quang lạ chiếu sáng trong nhà, nên đặt tên Sư là Quang. Thuở bé, Sư học hết sách…
28. Bồ-Đề-Đạt-Ma (Bodhidharma)
Đầu thế kỷ thứ mười một sau Phật Niết bàn Ngài dòng Sát Đế Lợi ở Nam Ấn, cha là Hương Chí vua nước nầy. Vua Hương Chí sanh được ba người con trai, Ngài Là Vương tử thứ ba. Thưở nhỏ, Ngài đã có chí siêu việt và đặc tài hùng biện. Nhơn vua Hương Chí thỉnh Tổ Bát Nhã Đa…