Bát Chánh Đạo
Đạo Phật

Bát chánh đạo gồm những gì?

Bát chánh đạo là con đường chơn chánh, cho dù bạn tu pháp môn nào cũng phải tu bát chánh đạo này. 1 – Chánh Kiến: Chánh là ngay thẳng, đúng đắn; Kiến là thấy, nhận biết. Nghĩa là sự nhận thức sáng suốt và hợp lý trên căn bản của trí huệ. 2 – Chánh Tư Duy: Tư duy là suy…

Xem chi tiết

Vì sao tu thiền định - Thiền sư Thích Thanh Từ
Thiền sư Thích Thanh Từ, Thiền Tông

Vì sao tu thiền định – Thiền sư Thích Thanh Từ

Phật dạy chúng ta tu thiền định cốt để buông xả các niệm tạp loạn, tâm lặng lẽ thanh tịnh. Theo kinh Nguyên thủy Phật dạy Bát chánh đạo, trong Bát chánh đạo từ Chánh kiến cho tới cuối cùng là Chánh định. Theo kinh Đại thừa Phật dạy Lục độ, thứ nhất là bố thí tới thứ năm là thiền định,…

Xem chi tiết

Lập hạnh tinh tấn
Đạo Phật

Lập hạnh tinh tấn

Tinh tấn, siêng năng là một trong những đức tính được xem là nền tảng tu học và là nền tảng của mọi thành công. Tinh tấn là sự nỗ lực, siêng năng chuyên cần, cố gắng hết sức để tu học bằng tất cả nghị lực bản thân; một chi phần quan trọng của Bát chánh đạo. Chánh tinh tấn được…

Xem chi tiết

Bát Chánh Đạo - Con đường đến hạnh phúc - Thiền Sư Bhante Henepola Gunaratana

Bát Chánh Đạo – Con đường đến hạnh phúc – Thiền Sư Bhante Henepola Gunaratana

Bát Chánh Đạo, một phần giáo lý cơ bản của Đức Phật mà gần như Phật tử nào dầu vừa bước chân đến với Đạo cũng phải biết qua. Vậy thì Bát Chánh Đạo dưới cái nhìn của một thiền sư tu chứng như Sư Bhante H. Gunaratana, sẽ thế nào? Ta có thể học được gì thêm? Đó có lẽ cũng…

Xem chi tiết

Truyền thống chuyển bánh xe pháp của chư Phật
Đạo Phật

Truyền thống chuyển bánh xe pháp của chư Phật

Giáo lý Tứ Đế là nền tảng của toàn bộ hệ thống giáo lý Đạo phật. Bốn chân lý này đã được tự thân Đức phật chứng nghiệm và truyền dạy lại. Có thể nói Tứ Diệu Đế không chỉ là bài pháp đầu tiên mà đây là tư tưởng chính yếu, xuyên suốt trong 45 năm hoằng hoá độ sanh của…

Xem chi tiết