Tâm Bồ Đề
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Gặp duyên chẳng đồng

Một ngày không đọc Kinh thì Bồ Đề liền suy, phiền não liền thêm lớn. Ba ngày không đọc Kinh thì hoàn toàn thối chuyển. Do đó người đời trước có duyên sâu, ngày ngày đọc Kinh, ngày ngày niệm Phật, từ đầu năm đến cuối năm đều không gián đoạn, cho nên tính cảnh giác của họ rất cao, dần dần phiền não chuyển biến thành Bồ Đề, giác ngộ rồi, chân thật là phá mê khai ngộ.

Tịnh Độ Thai Sen
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Bản thân chưa độ mà độ người, đó là chuyện không thể!

Bạn biết quá nhiều chuyện, quen biết quá nhiều người, những người này sẽ đem bạn trói buộc rất chặt ở trong luân hồi, bạn không thể ra được. Không phải việc thật sự cần thiết phải biết đến thì tuyệt đối không dò hỏi, không phải nhân vật thật sự cần thiết phải tiếp xúc thì tốt nhất là bớt qua…

Xem chi tiết

HT Tịnh Không
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Không được có tâm hại người, nhưng không được không có tâm phòng người

Tục ngữ có câu nói: – Không được có tâm hại người, nhưng không được không có tâm phòng người. Quý vị xem hai chữ Phòng người này phạm vi quá nhỏ. Thật tại mà nói thì đối với người tu hành có gì đâu mà phòng, không đề phòng thì tự tại biết bao, nếu mỗi ngày đối với việc chi,…

Xem chi tiết

Ngài Địa Tạng Bồ Tát độ chúng sanh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tự sát không phải là con đường duy nhất!

Bạn đang muốn tự sát vì những bế tắc trong cuộc sống, bạn muốn kết liễu mạng sống vì cảm thấy thế gian này quá khổ, sống rất mỏi mệt, sống không có ý nghĩa chi hết. Xin đừng làm vậy! tự sát không phải là con đường duy nhất! Vẫn còn con đường thứ hai sáng lạn để bạn bước đi.…

Xem chi tiết

Đức Phật A Di Đà và cõi Cực Lạc
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Tin có Thế Giới Tây Phương Cực Lạc là tín tâm Vô Thượng

Kim thử thập niệm giả, y chỉ Vô Thượng tín tâm. Tin có Thế Giới Tây Phương Cực Lạc là tín tâm Vô Thượng. Tin có Phật A Di Đà là tín tâm Vô Thượng. Y A Di Đà Như Lai chân thật thanh tịnh vô lượng công đức danh hiệu sanh. Danh hiệu “Nam Mô A Di Đà Phật”, Phật A…

Xem chi tiết

Ngài Địa Tạng Bồ Tát độ chúng sanh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Trước đây Phật Bồ Tát độ chúng sanh rất dễ, ngày nay độ chúng sanh thì khó rồi, quá khó! quá khó!

Phàm là người vãng sanh đến thế giới Tây Phương Cực Lạc, bất luận trước khi vãng sanh họ có thân thế như thế nào? Là Bồ Tát, là Thanh Văn, là Duyên Giác, là nhân thiên, thậm chí tam đồ ác đạo cũng có, nhưng đến thế giới Cực Lạc họ đều nhập chánh định tụ. Câu này quan trọng lắm!…

Xem chi tiết

Thuận cảnh nghịch cảnh thuận duyên ác duyên
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Thuận cảnh nghịch cảnh, thuận duyên ác duyên

“Kiên cố nguyện giả, duyên bất năng hoại”. Duyên này chúng ta thường nói thuận cảnh nghịch cảnh, thuận duyên ác duyên. Thiện duyên ác duyên là hoàn cảnh thuận hay nghịch của người và việc. Hoàn cảnh không thể nhiễu loạn chúng ta, người và việc cũng không thể làm ta dao động. Đây gọi là kiên cố. Nói cụ thể…

Xem chi tiết

Phật A Di Đà
HT Tuyên Hóa, Tịnh Độ

Vì sao chúng ta phải niệm danh hiệu Phật A Di Đà? – Hòa Thượng Tuyên Hóa

“Bởi vì chúng sanh ở thế giới Ta bà rất có duyên với Bồ tát Quán Thế Âm. Bồ tát Quán Thế Âm ứng hiện ba mươi hai thân để cứu độ họ. Còn đức Phật A Di Đà lại càng có nhân duyên thù thắng, bởi vì đức Phật A Di Đà là thầy của Bồ tát Quán Thế Âm, là…

Xem chi tiết

Điều kiện để Vãng Sanh thế giới Tây Phương Cực Lạc
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Điều kiện để Vãng Sanh thế giới Tây Phương Cực Lạc

Xem tiếp Giáo Hạnh Tín Chứng Văn Loại nói: “nói nhất niệm là tín tâm không có tâm thứ hai. Nên nói nhất niệm, tên gọi nhất niệm này, nhất tâm tức là nhân của báo độ thanh tịnh”. Câu nói này nói rất hay. Báo độ thanh tịnh là nói về điều gì? Thế giới Cực Lạc. Thế giới Cực Lạc…

Xem chi tiết

Tu từ căn bản
Hòa Thượng Tịnh Không, Tịnh Độ

Tu từ căn bản

Tu hành không phải là chuyện dễ dàng. Đến khi nào bạn có thể thực hiện được lý sự vô ngại thì bạn được một chút tự tại (giải thoát), nếu được sự sự vô ngại thì bạn được đại tự tại. Lý sự vô ngại thì thông thường Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát trong mười pháp giới đạt được điều…

Xem chi tiết

Pháp môn Niệm Phật là Pháp môn: "Không Già - Không Bệnh - Không Chết"
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

[Khai Thị] Pháp môn Niệm Phật là Pháp môn: “Không Già – Không Bệnh – Không Chết”

Trong “Vãng Sanh Truyện” chúng ta thấy có rất nhiều người do công phu niệm Phật được vãng sanh rất tự tại, biết trước giờ giấc ra đi, không một chút bệnh hoạn, gương mặt lại tươi đẹp hơn lúc bình thường. Nhiều người không hiểu lại cho rằng: “Niệm Phật mới ba năm đã vãng sanh” là phải chết, ây da!…

Xem chi tiết

Vô Tàm vô Quý, Bất Cụ Phạm Thánh
Hòa Thượng Tịnh Không, Lời dạy của đức phật

Vô Tàm vô Quý, Bất Cụ Phạm Thánh

“Vô Tàm vô Quý, Bất Cụ Phạm Thánh”. “Tàm” là lương tâm bị dày dò, bản thân làm sai việc gì trong lòng không an gọi là tàm. “Quý” là phê bình của người khác. Không sợ phê bình của người khác chính là không sợ dư luận. Con người như thế không nể trọng Phật Bồ tát. Nếu chúng ta đọc…

Xem chi tiết