Thai ngục và hiện tượng đoạt thai nhớ lại kiếp luân hồi
Thiền sư Thích Thanh Từ

Luân hồi trong các cỗi – Sư Ông Trúc Lâm

Đức Phật nói thuyết luân hồi không phải do suy luận, do tưởng tượng. Khi tâm Ngài an định, trí tuệ sáng ra nên nhớ được tất cả mọi việc trong vô số kiếp về trước. Phật thấy rõ ràng chúng sanh do nghiệp lành, nghiệp dữ dẫn đi thọ sanh chớ không phải ngẫu nhiên. Nghiệp dẫn mình đi trong sáu…

Xem chi tiết

Phật thuyết về tội phước báo ứng Kinh

Phật thuyết về tội phước báo ứng Kinh

Nghe như vầy: Một thuở nọ, Đức Phật cùng một ngàn hai trăm năm mươi vị Tỳ Kheo ngụ tại tinh xá Thích thị, thuộc nước Ca-duy-la-vệ. Vào ngày rằm tháng chín, sau khi an cư xong, Đức Phật ra khỏi nhà thiền đi đến khu vườn rừng Kỳ-đà Cấp cô độc thuộc nước Xá Vệ. Giữa hai nước này có cây…

Xem chi tiết

Luân Hồi thật oái oăm
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Luân hồi thật oái oăm rất tiếc, mọi người chúng ta đều đang ở trong đó

Chuyện thứ nhất: Ở đường Dương Bá Trạc, quận 8, TP. HCM, vào khoảng những năm 1970, có một người chuyên bán cháo vịt, tên là cô Hai. Quán cháo vịt của cô bán rất chạy, khắp vùng ai cũng biết tiếng “cô Hai cháo vịt”. Khách tới ăn đông đến mức một buổi chiều có thể bán hết 20 con vịt…

Xem chi tiết

Xin có lời khuyên hết thảy người đời, nếu như quả thật không thể làm nghề gì để sống thì thà đi ăn xin. Nếu tạo nghiệp ác giết hại để kiếm miếng ăn, thà nhịn đói mà chết còn hơn
Chuyện nhân quả - vãng sanh

Có nợ phải trả: Thiếu nợ phải chuyển sinh thành động vật để hoàn trả

Sau khi chết, con người không thể mang theo danh-lợi-tình và tiền tài vật chất, nhưng những món nợ cả đời của chúng ta có theo đó mà biến mất hay không? Người súc vật luân hồi chuyển thế Vào năm 1934, một người Trung Quốc tên là Địch Tử Bình phát hiện thấy chân trái của một con lợn trông giống…

Xem chi tiết

Sự tái sinh
Đạo Phật

Sự tái sinh – Đức Đạt Lai Lạt Ma

Nghiệp (karma) có thể được hiểu là nguyên nhân và hậu quả, rất giống với cách mà các nhà vật lý học hiểu là đối với mỗi tác động, thì có một sự phản lực ngang bằng và đối nghịch lại. Đối với môn vật lý, hình thức lực phản hồi nào sẽ xảy ra thì luôn luôn không thể dự đoán…

Xem chi tiết

địa ngục
Đạo Phật

10 Điện địa ngục chiêu cảm nghiệp báo

Gieo nhân nào ắt gặp quả nấy, xem những bức tranh này không chỉ khiến người xem phải “lạnh người” vì những hình phạt ở mỗi tầng địa ngục, mà còn là những lời cảnh tỉnh giáo hóa đạo đức đối với con người ngày nay. Điện thứ nhất, Tần Quảng Vương cai quản. (Tranh: Giang Dật Tử) “Tranh vẽ dưới địa…

Xem chi tiết

Đừng để nghiệp làm chủ mình
Đạo Phật, Thiền sư Thích Thanh Từ

Đừng để nghiệp làm chủ mình

“Người xuất gia nếu không cố gắng tu tập vẫn bị nghiệp lôi như thường.” Do lầm nên chúng ta tạo nghiệp luân hồi trong lục đạo không cùng. Muốn giải thoát sanh tử thì phải dừng nghiệp. Nghiệp quan trọng từ ý lăng xăng tạo nên, bây giờ phải để cho nó lặng xuống. Trong ba nghiệp thân, khẩu, ý thì…

Xem chi tiết

Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật
Đạo Phật

Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật

Nhân quả, nghiệp và luân hồi là mối tương quan mật thiết tác động qua lại lẫn nhau làm nên đời sống con người và vạn hữu. Song dưới góc nhìn tín ngưỡng dân gian thì Nhân quả, luân hồi người ta dễ cảm nhận hơn là Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật. Theo lẽ thông thường của tín ngưỡng dân…

Xem chi tiết

Luân Hồi và Nhân Quả
Đạo Phật

Luân Hồi và Nhân Quả

Kinh sách trích dẫn: Kinh Lăng Nghiêm, Kinh Phạm Võng, Trì Bắc Ngẫu Ðàm, Tư Quy Tập, Phật Học Phổ Thông, Kinh Kim Cang Bát Nhã, Kinh Luân Chuyển Ngũ Ðạo, Kinh Ðịa Tạng Bản Nguyện. Ðề yếu: Con người từ đâu sanh ra? Chết rồi đi về đâu? Tại sao giữa đời lại có những kẻ giàu, nghèo, sanh, hèn, đẹp,…

Xem chi tiết